K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 3: B

Câu 2: 

a: Trên tia Ox, ta có: OM<ON

nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N

b: Vì M nằm giữa O và N

nên OM+MN=ON

hay MN=3cm

c: Vì OM và OD là hai tia đối nhau

nên điểm O nằm giữa hai điểm M và D

=>MD=MO+OD=3cm

=>MD=MN

hay M là trung điểm của DN

8 tháng 8 2017

Ngô Bẹp nghe cái tên mak bùn cười dữ

8 tháng 8 2017

Ngô mà bẹp thì ăn thế nào nhỉhiha

29 tháng 6 2016

cái góc gì vậy trời , một bờ mặt phẳng có 180 độ mà cái này 3000 là vẽ sao trời !!!!!!!

29 tháng 6 2016

ờ , bớt 2 con số 0 

xOy =120-30=.......... độ 

 b)   xom=30/2=15

xon=120/2=60

mon=60-15=45 độ 

 

29 tháng 6 2016

11000 độ ?

29 tháng 6 2016

oz nằm giữa

yoz=110-28=........ độ 

xot =28+(110-28)/2======= ..........độ ! 

15 tháng 9 2016

tư vấn à ? tui khuyên bồ nên mở  : " Trung tâm tư vấn tình yêu quả sung " 

15 tháng 9 2016

mk ko co nhung ban noi xem (gui tin nhan cung dc)

Bài 1: Cho hai tia Ox,Oy đối nhau . Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Ox , vẽ các tia Om,On sao cho \(\widehat{xOm}\) = 70 độ , \(\widehat{yOn}\) = 70 độ . Chứng tỏ rằng Om , On là hai tia đối nhau . Bài 2: Cho góc AOB . Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ AB , vẽ các tia OC , OD sao cho \(\widehat{AOC}\) = \(70^0\) , \(\widehat{BOD}\) = \(55^0\) . Chứng tỏ rằng tia OD là tia phân giác của \(\widehat{BOC}\) Bài 3:...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hai tia Ox,Oy đối nhau . Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Ox , vẽ các tia Om,On sao cho \(\widehat{xOm}\) = 70 độ , \(\widehat{yOn}\) = 70 độ . Chứng tỏ rằng Om , On là hai tia đối nhau .

Bài 2: Cho góc AOB . Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ AB , vẽ các tia OC , OD sao cho \(\widehat{AOC}\) = \(70^0\) , \(\widehat{BOD}\) = \(55^0\) . Chứng tỏ rằng tia OD là tia phân giác của \(\widehat{BOC}\)

Bài 3: Cho góc AOB = \(110^0\) và OC nằm trong góc đó .Gọi OM , ON theo thứ tự là các tia phân giác của các góc AOC , BOC . Tính \(\widehat{MON}\)

Bài 4: Cho \(\widehat{xOy}\) = a , \(\widehat{xOz}\) = b ( a > b ) . Tính \(\widehat{xOm}\) biết rằng om là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)

Bài 5: Cho đường thẳng xy đi qua điểm O . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy kẻ hai tia Oz và Ot sao cho \(\widehat{yOz}\) =\(40^0\) ,\(\widehat{yOt}\) = \(75^0\) . Gọi Om là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\) . Chỉ rõ ràng Ot là tia phân giác của \(\widehat{mOz}\) .

Bài 6: Cho \(\widehat{xOy}\) = \(150^0\) . Vẽ các tia Oz , Ot nằm trong \(\widehat{xOy}\) sao cho Ot là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)\(\widehat{xOz}\) = \(50^0\) .

a) Chứng tỏ rằng tia Oz nằm giữa Ox và Ot .

b) Chỉ rõ rằng Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOt}\) .

GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP TRONG TỐI HÔM NAY

0
26 tháng 2 2019

Theo mình nghĩ thì in không màu thôi

Nếu đáp án riêng ra thì mình ko rõ lắm, bạn hỏi các bạn bên box tin nhé limdim

10 tháng 5 2019

Cho tam giác MNP,NP = 8cm,Trên tia PN lấy điểm O sao cho PO = 3cm,Tính NO,Trên nửa mặt phẳng có bờ là tia OP,Xác định tia Ox sao cho góc POx = 140 độ,Chứng tỏ OE là tia phân giác của góc NOM,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

Nguồn: Cho tam giác MNP có NP = 8cm, MN < MP. Trên tia PN lấy điểm O sao cho PO = 3cm. a) Tính độ dài NO. b) Nối O với M giả sử góc M độ. Tính góc MOP - Toán học Lớp 6 - Bài tập Toán học Lớp 6 - Giải bài tập Toán học Lớp 6 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục

19 tháng 4 2017

Ta có : \(\widehat{xOz}-\widehat{yOz}=4\widehat{yOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}=4\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=5\widehat{xOy}\)

Ta lại có : \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=180^o\Rightarrow5\widehat{yOz}+\widehat{yOz}=180^o\Rightarrow6\widehat{yOz}180^o\Rightarrow\widehat{yOz}=\dfrac{180^o}{6}=30^o\)Khi đó : \(\widehat{xOz}=5.30^o=150^o\)

Vậy...

b) Cậu tự cm nhé .

c) Ta có : \(\widehat{O_1}=\dfrac{\widehat{xOz}}{2}\) ( Om là tia p/g của góc xOz)

\(\widehat{O_2}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}\) ( On là tia p/g của góc yOz)

Khi đó : \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=\dfrac{\widehat{xOz}}{2}+\dfrac{\widehat{yOz}}{2}=\dfrac{\widehat{xOz}+\widehat{yOz}}{2}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)\(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=\widehat{mOn}\)

Vậy \(\widehat{mOn}=90^o\)

xOyzmn12

19 tháng 4 2017

câu a và câu c mk tự làm đc. Mk đang băn khoăn câu b có 1 hay 2 trường hợp. Bn giúp mk câu b đi