Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình chiếu của điểm A(2; 3; 4) lên các trục Ox, Oy, Oz lần lượt là B(2; 0; 0), C(0; 3; 0), D(0; 0 ; 4). Mặt phẳng ( α ) đi qua ba điểm B, C, D nên
( α ) có phương trình theo đoạn chắn là:
hay 6x + 4y + 3z – 12 = 0
Đáp án B
Phương pháp:
Hình chiếu của điểm M ( x 0 ; y 0 ; z 0 ) trên trục Ox là điểm M 1 ( x 0 ; 0 ; 0 )
Hình chiếu của điểm M ( x 0 ; y 0 ; z 0 ) trên trục Oy là điểm M 2 ( 0 ; y 0 ; 0 )
Hình chiếu của điểm M ( x 0 ; y 0 ; z 0 ) trên trục Oz là điểm M 3 ( 0 ; 0 ; z 0 )
Phương trình theo đoạn chắn của mặt phẳng đi qua 3 điểm A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c) (a,b,c ≠ 0 ) là
Cách giải: Hình chiếu của điểm A(2;-1;1) trên các trục tọa độ Ox, Oy, Oz lần lượt là: (2;0;0), (0;-1;0),(0;0;1).
Phương trình mặt phẳng α : x 2 + y - 1 + z 1 = 1
Đáp án D
Với điểm A(2;-3;4). Hình chiếu của A trên 3 trục tọa độ lần lượt là:
B(2; 0; 0); C( 0; -3; 0) và D( 0; 0; 4).
Phương trình mặt phẳng (BCD) là:
Đáp án C
Gợi A’, B’ C’ hình chiếu của A lên Ox, Oy, Oz. Ta có:
A'(5;0;0), B'(0;4;0), C(0;0;3) => PT ( α ) : x 5 + y 4 + z 3 = 1
Giải:
a) Mặt phẳng (Oxy) qua điểm O(0 ; 0 ; 0) và có vectơ pháp tuyến (0 ; 0 ; 1) và là vectơ chỉ phương của trục Oz. Phương trình mặt phẳng (Oxy) có dạng:
0.(x - 0) +0.(y - 0) +1.(z - 0) = 0 hay z = 0.
Tương tự phương trình mặt phẳng (Oyz) là : x = 0 và phương trình mặt phẳng (Ozx) là: y = 0.
b) Mặt phẳng (P) qua điểm M(2; 6; -3) song song với mặt phẳng Oxy nhận (0 ; 0 ; 1) làm vectơ pháp tuyến. Phương trình mặt phẳng (P) có dạng: z +3 = 0.
Tương tự mặt phẳng (Q) qua M và song song với mặt phẳng Oyz có phương trình x - 2 = 0.
Mặt phẳng qua M song song với mặt phẳng Oxz có phương trình y - 6 = 0.