\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}\). Chứng minh rằng :

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2018

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+b-c}{b+c-d}\Rightarrow\dfrac{a^3}{b^3}=\dfrac{b^3}{c^3}=\dfrac{c^3}{d^3}=\dfrac{\left(a+b-c\right)^3}{\left(b+c-d\right)^3}=\left(\dfrac{a+b-c}{b+c-d}\right)^3\left(1\right)\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a^3}{b^3}=\dfrac{b^3}{c^3}=\dfrac{c^3}{d^3}=\dfrac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}=\left(\dfrac{a+b-c}{b+c-d}\right)^3\)

Vậy \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}=\left(\dfrac{a+b-c}{b+c-d}\right)^3\left(dpcm\right)\)

6 tháng 8 2018

thanks bạn

18 tháng 6 2019

day la cac tinh chat ma

18 tháng 6 2019

ê mk cần câu trả lời cho bài trên okibucquabucminh

19 tháng 6 2019

cho hỏi chút

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

trong đó

\(a=c\) hay \(a\ne c\)

\(b=d\) hay \(b\ne d\)

( bài có thiếu điều kiện ko vậy )

17 tháng 11 2018

a) Ta có:

+) a/2=b/3

=>a=2b/3

+) b/5=c/4

=>c=4b/5

Lại có:

a-b+c=49

=> 2b/3 -b + 4b/5 =49

=> 7b/15==49

=> b= 105

Khi đó:

+) a=2b/3=2.105/3=70

+)c=4b/5=4.105/5=84

Vậy a=70; b=105; c=84...

chúc bạn học tốthihi

19 tháng 11 2018

thank!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 11 2018

Bài 1:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk; c=dk\)

Khi đó: \(\left\{\begin{matrix} \frac{2a+5b}{3a-4b}=\frac{2bk+5b}{3bk-4b}=\frac{b(2k+5)}{b(3k-4)}=\frac{2k+5}{3k-4}\\ \frac{2c+5d}{3c-4d}=\frac{2dk+5d}{3dk-4d}=\frac{d(2k+5)}{d(3k-4)}=\frac{2k+5}{3k-4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \frac{2a+5b}{3a-4b}=\frac{2c+5d}{3c-4d}\)

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 11 2018

Bài 2:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk; c=dk\)

Khi đó: \(\frac{ab}{cd}=\frac{bk.b}{dk.d}=\frac{b^2}{d^2}\)

\(\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{(bk)^2+b^2}{(dk)^2+d^2}=\frac{b^2(k^2+1)}{d^2(k^2+1)}=\frac{b^2}{d^2}\)

Do đó: \(\frac{ab}{cd}=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}(=\frac{b^2}{d^2})\) . Ta có đpcm.

20 tháng 9 2017

Mấy bài dễ tự làm nhé:D

1)

Đặt: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{a+b}=\dfrac{bk}{bk+b}=\dfrac{bk}{b\left(k+1\right)}=\dfrac{k}{k+1}\\\dfrac{c}{c+d}=\dfrac{dk}{dk+d}=\dfrac{dk}{d\left(k+1\right)}=\dfrac{k}{k+1}\end{matrix}\right.\)

Ta có điều phải chứng minh

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{a-b}=\dfrac{bk}{bk-b}=\dfrac{bk}{b\left(k-1\right)}=\dfrac{k}{k-1}\\\dfrac{c}{c-d}=\dfrac{dk}{dk-d}=\dfrac{dk}{d\left(k-1\right)}=\dfrac{k}{k-1}\end{matrix}\right.\)

Ta có điều phải chứng minh

17 tháng 6 2019

a)Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) =>\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)

=>\(\frac{ac}{bd}=\frac{a^2}{c^2}=\frac{b^2}{d^2}=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\)

=>\(\frac{ac}{bd}=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\)

NV
18 tháng 6 2019

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}=\frac{c^2}{d^2}=\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\frac{a^2-c^2}{b^2-d^2}\)

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}\Rightarrow\frac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\frac{\left(a-c\right)^2}{\left(b-d\right)^2}\)

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow ad=bc\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\Rightarrow\frac{a^2}{c^2}=\frac{b^2}{d^2}=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{a^2-b^2}{c^2-d^2}\Rightarrow\frac{a^2+b^2}{a^2-b^2}=\frac{c^2+d^2}{c^2-d^2}\)

\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a-b}{c-d}\Rightarrow\frac{a^2}{c^2}=\frac{b^2}{d^2}=\frac{\left(a-b\right)^2}{\left(c-d\right)^2}=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\)

28 tháng 1 2020

Bài 1:

a) Ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}\)\(x.y=84.\)

Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3k\\y=7k\end{matrix}\right.\)

Lại có: \(x.y=84\)

\(\Rightarrow3k.7k=84\)

\(\Rightarrow21.k^2=84\)

\(\Rightarrow k^2=84:21\)

\(\Rightarrow k^2=4\)

\(\Rightarrow k=\pm2.\)

+ TH1: \(k=2.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.2=6\\y=7.2=14\end{matrix}\right.\)

+ TH2: \(k=-2.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.\left(-2\right)=-6\\y=7.\left(-2\right)=-14\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(6;14\right),\left(-6;-14\right).\)

Bài 2:

a) Ta có:

29 tháng 1 2020

Tham khảo nha:

Biến đổi biểu thức tương đương : (x^2 - 1) /2 =y^2

Ta có: vì x,y là số nguyên dương nên

+) x>y và x phải là số lẽ.

Từ đó đặt x=2k+1 (k nguyên dương);

Biểu thức tương đương 2*k*(k+1)=y^2 (*);

Để ý rằng:

Y là 1 số nguyên tố nên y^2 sẽ là 1 số nguyên dương mà nó có duy nhất 3 ước là : {1,y, y^2} ;

từ (*) dễ thấy y^2 chia hết cho 2, dĩ nhiên y^2 không thể là 2, vậy chỉ có thể y=2 =>k=1; =>x=3.

Vậy ta chỉ tìm được 1 cặp số nguyên tố thoả mãn bài ra là x=3 và y=2 (thoả mãn).

Chúc bạn học có hiệu quả!

a: Đặt a/b=c/d=k

=>a=bk; c=dk

\(\dfrac{2a+5b}{2c+5d}=\dfrac{2bk+5b}{2dk+5d}=\dfrac{b}{d}\)

\(\dfrac{2a-5b}{2c-5d}=\dfrac{2bk-5b}{2dk-5k}=\dfrac{b}{d}\)

Do đó: \(\dfrac{2a+5b}{2c+5d}=\dfrac{2a-5b}{2c-5d}\)

b: \(\dfrac{a^2-b^2}{a^2+b^2}=\dfrac{b^2k^2-b^2}{b^2k^2+b^2}=\dfrac{k^2-1}{k^2+1}\)

\(\dfrac{c^2-d^2}{c^2+d^2}=\dfrac{d^2k^2-d^2}{d^2k^2+d^2}=\dfrac{k^2-1}{k^2+1}\)

Do đó: \(\dfrac{a^2-b^2}{a^2+b^2}=\dfrac{c^2-d^2}{c^2+d^2}\)

9 tháng 2 2019

Câu 1.
(7n-8)/(2n-3) = (7n - 21/2 + 5/2)/(2n - 3) = [(7/2)(2n-3) + 5/2]/(2n-3) =
= 7/2 + 5/(4n-6)
Phân số đã cho có GTLN khi 5/(4n-6) có GTLN, tức là khi 4n-6 có giá trị dương nhỏ nhất (với n là stn) hay n = 2
Trả lời : n = 2 (khi đó phân số có GTLN là 7/2 + 5/2 = 6)

9 tháng 2 2019

1

Đặt \(A=\dfrac{7n-8}{2n-3}\)

Ta có \(2A=\dfrac{2\left(7n-8\right)}{2\left(2n-3\right)}=\dfrac{14n-16}{2\left(2n-3\right)}=\dfrac{7\left(2n-3\right)+5}{2\left(2n-3\right)}\)

\(=\dfrac{7}{2}+\dfrac{5}{2\left(2n-3\right)}\)

A lớn nhất \(\Leftrightarrow\) 2A lớn nhất \(\Leftrightarrow\dfrac{5}{2\left(2n-3\right)}\) lớn nhất

=> 2n-3 là số dương nhỏ nhất

=> 2n-3 = 1

=> 2n =4

=> n = 2

Thay n = 2 vào A, ta được A = 6

Vậy GTLN của A =6 khi n =2

2)

Ta có p(x) chia hết cho 5 với mọi x nguyên

=> p (0) chia hết cho 5

\(\Leftrightarrow d⋮5\left(1\right)\)

p(1) \(⋮5\)

=> a+b+c+d \(⋮5\)

Mà d chia hết cho 5 => \(a+b+c⋮5\)

p(-1) \(⋮5\)

\(\Rightarrow-a+b-c⋮5\)

Ta có p(1)+p(2) chia hết cho 5

=> a+b+c -a +b-c \(⋮5\)

=> 2b \(⋮5\)

=. b chia hết cho 5 (2)

Vì a+b+c \(⋮5\) , b \(⋮5\)

\(\Rightarrow a+c⋮5\) (*)

Ta có p(2) = 8a+4b+2c+d

p (2) \(⋮5\)

=>8a + 2c chia hết cho 5 (**)

Từ * và ** suy ra a và c đều chia hết cho 5 ( vì 8 và 2 \(⋮̸\)5, muốn 8a+2c \(⋮5\) thì cả a và c đều phải chia hết cho 5) (3)

Từ (1), (2),(3) suy ra ĐPCM

c) Câu này tớ không nhớ :)))