\(\Delta\)MNP cân tại P. Biết góc N có số đo bằng \(50^o\)<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2016

ta có hình vẽ sau:

Violympic toán 7

xét \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{A}=50^o\left(gt\right)\)

\(\widehat{B}=90^o\left(gt\right)\)

dựa vào tính chất tổng 3 góc của 1 tam giác :\(\Rightarrow\widehat{C}=180^o-\left(\widehat{A}+\widehat{C}\right)=180^o-\left(50^o+90^o\right)=40^o\)

vậy \(\widehat{C}\) của \(\Delta ABC\)\(40^o\)

Xét \(\Delta AEC\) có:

\(\widehat{C}=90^o-40^o=50^o\) (vì \(Cn\perp BC\)\(\widehat{C}\) của \(\Delta ABC\) bằng \(40^o\) \(\Rightarrow\widehat{C}\) của \(\Delta AEC\) bằng \(50^o\) )

\(\widehat{A}=90^o\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{E}=180^o-\widehat{A}-\widehat{C}=180^o-90^o-50^o=40^o\)

Vậy, số đo \(\widehat{AEC}=40^o\)

11 tháng 1 2020

Phần giải bạn tham khảo tại đây nhé: Câu hỏi của Nguyễn Huy Tú - Toán lớp 7 | Học trực tuyến.

Chúc bạn học tốt!

28 tháng 10 2016

Hình học lớp 7

16 tháng 10 2017

O x y t A a B

Xet Ot và a có các khả năng sau:

1) Ot trùng với a => Ot trùng với OA (hay Ox) => Góc \(\widehat{tOx}=0^o\) => \(\widehat{xOy}=2.0=0^o\), trái với giả thiết \(0^o< \widehat{xOy}< 180^o\)

2) Ot song song với a, mà \(a\perp Ox\) => \(Ot\perp Ox\) => \(\widehat{tOx}=90^o\) => \(\widehat{xOy}=2.90=180^o\), trái với giả thiết \(0^o< \widehat{xOy}< 180^o\)

3) Hai trường hợp trên không xảy ra nên Ot cắt a.

13 tháng 2 2017

t/g ABC có ABC +ACB=180-120=60

2CBD+2ECB=60

CBD+ECB=60:2=30

Xét t/g OBC có:BOC+CBD+ECB=180

BOC =180-30

BOC =150

MÀ BOM+CON+MON=160

NÊN MON =150-30-30

MON =90

13 tháng 2 2017

thanks

13 tháng 4 2020

C.\(-5x^2y\)

Nhớ tick cho mình nha!vui

12 tháng 4 2020

kết quả : C. -5 x2 y

17 tháng 11 2021

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

26 tháng 1 2022

Bạn tự vẽ hình.

a, Ta có: \(ABC+\widehat{ACB}=90^o\Leftrightarrow\widehat{ACB}=60^o\)

Dễ dàng chứng minh \(\Delta BCD\) cân tại B

=> \(\Delta BCD\) đều

b, \(\Delta BCD\) => \(BD=DC=BC\)

AB là đường trung tuyến => \(AB=\frac{1}{2}DC\)

=> \(AB=\frac{1}{2}BC\)