K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2019

a) C/M DE=DF

Xét ΔADE và ΔADF

Ta có ∠AED=∠AFD =90o (gt)

AD: chung

∠EAD=∠FAD (gt)

⇒ΔADE=ΔADF (c.huyền-g.nhọn)

Vậy DE=DF (Hai cạnh tương ứng)

b) Tính góc EDF

Ta có ∠B=∠ADE=300 (cùng phụ với ∠EDB)

⇒ ∠ADF=∠ADE=300

Nên ∠EDF=600

Mà DE=DF (c/m a)

Vậy ΔDEF đều

c) C/M ΔABM đều

Ta có ∠BAM=1800-∠BAC=1800-1200=600

Lại có ∠ABM=∠AMB (cùng phụ với hai góc bằng nhau là ABC và ACB)

Vậy ΔABM đều

25 tháng 11 2018

Các bạn giúp mik vs!!!!

24 tháng 11 2022

Sửa đề: CB=AD
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔCDA vuông tại C có

BC=AD

AC chung

Do đó:ΔABC=ΔCDA

b: Xét tứ giác ABCD có

AD//BC

AD=BC

Do đó: ABCD là hình bình hành

=>AB//CD và AB=CD

c: Xét ΔBEA vuông tại E và ΔDFC vuông tại F có

AB=DC

góc B=góc D

Do đó: ΔBEA=ΔDFC

=>BE=DF

4 tháng 7 2020

a/ Ta có: AD + DB = AB

=> 1,5cm + 4,5cm = AB

=> 6cm = AB

Hay: AB = 6cm

ΔABC vuông tại A. Áp dụng định lý Pitago ta có:

BC2 = AB2 + AC2

=> AC2 = BC2 - AB2 = (7,5)2 - 62 = 56,25 - 36 = 20,25

\(\Rightarrow AC=\sqrt{20,25}=4,5\left(cm\right)\)

Câu b nghĩ chưa ra, khó quá :((

4 tháng 7 2020

ơ đúng mà ta?

29 tháng 3 2018

Gọi G là giao điểm của BE và AC (*)

Ta có: tam giác ABC vuông tại A (gt) =>AC vuông góc với AB tại A 

       => GC vuông góc với AB tại A 

       => GC là đường cao thứ nhất của tam giác GBC  (1)

Ta có: BE vuông góc với CD tại E => BE vuông góc EC tại E

=> CE là đường cao thứ 2 của tam giác GBC  (2)

Ta có BA cắt CE tại D  (3)

Từ (1), (2), (3) ta suy ra D là trực tâm của tam giác GBC

=> GD thuộc đường cao thứ 3 của tam giác GBC.

=> GD vuông góc với BC 

Ta có AH vuông góc với BC tại H (vì AH là đường cao của tam giác ABC) ; DF song song với AH.

=> DF vuông góc với BC tại F 

=> G,D,F thẳng hàng

=> DF đi qua G (**)

Từ (*), (**) ta suy ra: CA, BE, DF đồng quy tại G (đpcm)