\(\Delta\)ABC vuông tại O. Cho \(\Delta\)quay quanh OA cố...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2017

Hướng dẫn làm bài:

Trong tam giác vuông ABC, ta có:

AB=BC.sinC=BC.sin300=4.1/2=2(dm)

AC=BC.cosC=BC.cos300=4.√3/2=2√3(dm)

Ta có: Sxq = πRl = π. 2. 4 = 8 π (dm2)

V=1/3 π Rh=1/3 π.22.2√3=8√3.π/3(dm3)

24 tháng 11 2017

a gọi I là trung điểm của A=> I thuộc đường tròn (O) vì OI-1/2.)OA=1.2.2R=R= BK
có AB,AC là tiếp tuyến của (O)
=>góc ABO=góc ACO=90 độ
=> tam giác ABO vuông tại B, có BI là đường trung tuyến 
=> BI=OI=IA
có OI=OC=OB
=> tứ giác OBIC là hình thoi 
=> OI là đường phân giác của góc BIC(tính chất hình thoi) hay AI là phân giác góc BAC(1)
lại có ABOC nội tiếp(O) (cmt)
=> AO vuông góc với BC hay AI vuông góc với BC(2), AB=AC(3)
từ (1)(2)(3)=> tam giác ABC đều

24 tháng 11 2017

O A B C D E

a) Ta thấy ngay \(\widehat{BDA}=\widehat{CBA}\) (Góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cung cùng chắn một cung)

Vậy nên \(\Delta ABC\sim\Delta ADB\left(g-g\right)\)

b) Do \(\Delta ABC\sim\Delta ADB\Rightarrow\frac{AB}{AD}=\frac{AC}{AB}\Rightarrow AB^2=AD.AC\)

Xét tam giác vuông OBA có \(AB=\sqrt{AO^2-OB^2}=\sqrt{4R^2-R^2}=R\sqrt{3}\)

Vậy nên \(AD.AC=AB^2=3R^2\)

c) Ta thấy rằng \(\Delta ABC\sim\Delta ADB\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ADB}\)

Vậy thì \(\widehat{BEA}=\widehat{DBE}+\widehat{BDE}=\widehat{ABC}+\widehat{CBE}=\widehat{ABE}\)

Suy ra tam giác ABE cân tại A hay AB = AE.

Do A, B cố định nên AE không đổi.

Vậy khi cát tuyến ACD quay xung quanh A thì E di chuyển trên đường tròn tâm A, bán kính AB.

d)  Ta có AC.AD = 3R2 ; AC + AD = 7R/2

nên ta có phương trình \(AC\left(\frac{7R}{2}-AC\right)=3R^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2-\frac{7R}{2}AC+3R^2=0\Leftrightarrow AC=2R\)

\(\Rightarrow AD=\frac{3R}{2}\)

DD
16 tháng 5 2021

Thể tích khối cầu là: \(\frac{4}{3}\pi R^3\)

Độ dài cạnh hình vuông là: \(R\sqrt{2}\).

Thể tích của khối trụ là: \(\left(\frac{R\sqrt{2}}{2}\right)^2\pi\left(R\sqrt{2}\right)=\frac{\pi R^3\sqrt{2}}{2}\)

Phần thể tích khối cầu nằm ngoài khối trụ là: \(\frac{\pi R^3}{6}\left(8-3\sqrt{2}\right)\).

14 tháng 7 2019

1)

gọi I là giao điểm của BD và CE

ta có E là trung điểm cua AB nên EB bằng 3 cm

xét △EBI có \(\widehat{I}\)=900 

EB2 = EI2 + BI2 =32=9             (1)

tương tự IC2 + DI2 = 16            (2)

lấy (1) + (2) ta được

EI2+DI2+BI2+IC2=25

⇔ ED2+BC2=25

xét △ABC có E là trung điểm của AB và D là trung điểm của AC

⇒ ED là đường trung bình của tam giác

⇒ 2ED =BC

⇔ ED2=14BC2

⇒ 14BC2+BC2=25

⇔ 54BC2=25

⇔ BC2=20BC2=20

⇔ BC=√20

31 tháng 7 2019

Ta có: \(S_{AHC}=\frac{AH.AC}{2}=96\left(cm^2\right)\Rightarrow AH.AC=192cm\)(1)

\(S_{ABH}=\frac{AH.BH}{2}=54\left(cm^2\right)\Rightarrow AH.BH=108cm\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AH.BH.AH.HC=20736\)

Mà: AH2=BH.CH

    => AH2.AH2=BH.CH.AH2

   <=> AH4=20736

    => AH=12cm

    => BH=9cm ; CH=16cm

      Vậy BC=25cm

20 tháng 6 2018

\(S_{\text{mặt đáy}}:\pi.3^2=9\pi\left(cm^2\right)\)

\(S_{\text{xung quanh}}:\pi rl=\pi.3.l=24\pi-9\pi=15\pi\Rightarrow l=5\left(cm^2\right)\)

\(\text{Chiều cao khối chóp}:h=\sqrt{l^2-r^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

\(V:\frac{1}{3}\pi r^2h=\frac{1}{3}\pi.3^2.4=12\pi\left(cm^3\right)\)

20 tháng 6 2018

Diện tích mặt đáy là : \(\pi.3^2=9\pi(m^2)\)

Diện tích xung quanh là : \(S_{xq}=\pi rl=\pi.3.l=24\pi-9\pi=15\pi=>l=5(m)\)

Chiều cao của khối chóp là \(h=\sqrt{l^2-r^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4(m)\)

Thể tích của hình nón là : \(V=\frac{1}{3}\pi r^2h=\frac{1}{3}\pi.3^2.4=12\pi(m^3)\)