Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABC và ΔDEC có
CA=CD
\(\widehat{ACB}=\widehat{DCE}\)
CB=CE
Do đó: ΔABC=ΔDEC
b: Ta có: ΔABC=ΔDEC
nên \(\widehat{BAC}=\widehat{EDC}=90^0\)
=>AD\(\perp\)DE
c: Xét tứ giác ABDE có
AB//DE
AB=DE
Do đó: ABDE là hình bình hành
Suy ra: BD//AE
Chứng minh
a, Xét \(\Delta MAB\) và \(\Delta MDC\) có :
MA = MD (gt)
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) ( đối đỉnh )
MB = MC (gt)
\(\Rightarrow\Delta MAB=\Delta MDC\left(c.g.c\right)\)
b, \(\Delta MAB=\Delta MDC\) (câu a)
\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CDM}\) ( ở vị trí so le trong)
\(\Rightarrow\) AB // CD
\(\Rightarrow\widehat{BAC}+\widehat{ACD}=180^O\)
\(\Rightarrow90^O+\widehat{ACD}=180^O\)
\(\Rightarrow\widehat{ACD}=90^O\)
\(\Rightarrow\Delta ACD\) vuông tại C
câu c nè ( hơi lằng nhằng chút nha )
Chứng minh
c, \(\Delta MAB=\Delta MDC\) ( câu a )
\(\Rightarrow AB=CD\) ( hai cạnh tương ứng )
Xét \(\Delta KAB\) và \(\Delta KCD\) có :
AK = CK (gt)
\(\widehat{KAB}=\widehat{KCD}\) (=1v)
AB = CD (c/m trên)
\(\Rightarrow\Delta KAB=\Delta KCD\) (c.g.c)
\(\Rightarrow KB=KD\) (hai cạnh tương ứng)
và \(\widehat{AKB}=\widehat{CKD}\) (hai góc tương ứng)
\(\Rightarrow\widehat{AKB}+\widehat{BKD}=\widehat{CKD}+\widehat{BKD}\) hay \(\widehat{AKD}=\widehat{CKB}\)
Xét \(\Delta AKD\) và \(\Delta CKB\) có :
AK = CK (gt)
\(\widehat{AKD}=\widehat{CKB}\) (c/m trên )
KD = KB ( c/m trên )
\(\Rightarrow\Delta AKD=\Delta CKB\) (c.g.c)
\(\Rightarrow\widehat{ADK}=\widehat{CBK}\) ( hai góc tương ứng )
Xét \(\Delta IKB\) và \(\Delta NKD\) có :
\(\widehat{BKD}\) chung
KB = KD (c/m trên )
\(\widehat{KBI}=\widehat{KDN}\) (c/m trên )
\(\Rightarrow\Delta IKB=\Delta NKD\) (g.c.g)
\(\Rightarrow KI=KN\) (hai cạnh tương ứng )
\(\Rightarrow\Delta KIN\) cân
f)Vẽ \(DM\perp AC\)
\(\Rightarrow DM< MC\)
Ta có:\(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)
Mà \(BAD+\widehat{DAM}=\widehat{BDA}+\widehat{HAD}\left(=90^0\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{DAH}=\widehat{DAM}\)
\(\Rightarrow\Delta DAH=\Delta DAM\left(ch-gn\right)\)
\(\Rightarrow DH=DM\)
Mà \(DM< DC\)
\(\Rightarrow HD< DC\left(đpcm\right)\)
B A C M K H G I
a) Xét hai tam giác MHB và MKC có:
MB = MC (gt)
Góc HMB = góc KMC (đối đỉnh)
MH = MK (gt)
Vậy: tam giác MHB = tam giác MKC (c - g - c)
c) Ta có: AM = MB = MC = \(\dfrac{1}{2}\) BC (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
=> Tam giác MAB cân tại M
=> MH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến
hay HB = HA
=> CH là đường trung tuyến ứng với cạnh AB
Hai đường trung tuyến AM và CH cắt nhau tại G
=> G là trọng tâm của tam giác ABC
Mà BI đi qua trọng tâm G (G thuộc BI)
Do đó BI là đường trung tuyến còn lại
hay I là trung điểm của AC (đpcm).
A B C E M
a) Xét hai tam giác vuông ABM và ECM có:
MB = MC (gt)
MA = ME (gt)
Vậy: \(\Delta ABM=\Delta ECM\left(ch-cgv\right)\)
b) Vì \(\Delta ABM=\Delta ECM\left(cmt\right)\)
Suy ra: \(\widehat{ABM=\widehat{BCE}}\) ( hai góc tương ứng)
Mà \(\widehat{ABM=90^o}\)
Nên \(\widehat{BCE=90^o}\) hay EC \(\perp\) AB
c) Vì \(\Delta ABC\) vuông tại B
nên \(\widehat{ABC>\widehat{ACB}}\) (vì \(\widehat{ABC=90^o}\))
\(\Rightarrow\) AC > AB (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
Mà AB = CE (\(\Delta ABM=\Delta ECM\))
Do đó: AC > CE
d) Ta có: \(\widehat{BAE=\widehat{AEC}}\) (\(\Delta ABM=\Delta ECM\))
Mà hai góc này ở vị trí so le trong
Vậy: BE // AC.
Nguyễn Huy Thắng, Trần Việt Linh, Nguyễn Huy Tú, Trương Hồng Hạnh, soyeon_Tiểubàng giải, Hoàng Lê Bảo Ngọc, Phương An,....
sr mọi người vào đây nhé, bài này mk ghi thiếu Câu hỏi của Luyện Ngọc Thanh Thảo
A B D H E C 1 2 3 4
Giải:
a) Xét \(\Delta ACH,\Delta DCH\)có:
HA = HD ( gt )
\(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}=90^o\)
HC: cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ACH=\Delta DCH\left(c-g-c\right)\) ( đpcm )
b) Xét \(\Delta HED,\Delta HBA\) có:
HD = HA ( gt )
\(\widehat{H_2}=\widehat{H_4}=90^o\)
HE = HB ( gt )
\(\Rightarrow\Delta HED=\Delta HBA\left(c-g-c\right)\) ( đpcm )
b) Xét \(\Delta BHD,\Delta EHA\) có:
\(BH=EH\left(gt\right)\)
\(\widehat{H_3}=\widehat{H_1}=90^o\)
\(HD=HA\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta BHD=\Delta EHA\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow BD=AE\) ( cạnh t/ứng )
Mà \(BE+DC>BC\)
\(\Rightarrow AE+DC>BC\left(đpcm\right)\)
Vậy...
c thôi nha
Ta có : AE = AB (vì tam giác HED bằng tam giác HBA )(1)
và CD = AC (vì tam ACH bằng tam giác DCH )(2)
Từ (1)và (2) suy ra AE+CD=AB+AC(*)
Lại có AB+AC > BC (vì tổng số đo 2 cạnh của tam giác luôn luôn lớn hơn cạnh thứ 3)(**)
Từ (*)và (**) suy ra AE+CD>BC(đpcm)