Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A C B E D K 1 2 a) * Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có:
AE là cạnh huyền chung
\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (vì AE là phân giác của \(\widehat{A}\) )
Vậy: ΔACE =Δ AKE (cạnh huyền-góc nhọn)
⇒ *AC =AK (2 cạnh tương ứng)
→ A ∈ đường trung trực của CK
* CE = KE (2 cạnh tương ứng)
→ E ∈ đường trung trực của CK
Vậy AE là đường trung trực của CK
=> AE⊥CK
b) Ta có: \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}=\dfrac{\widehat{A}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\) (1)
Lại có: ΔABC vuông tại A có \(\widehat{A}=60^0\Rightarrow\widehat{ABC}=30^0\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{A_2}=\widehat{ABC}\)
⇒Δ ABE cân tại E
mà EK ⊥AB => EK là đường cao của Δ ABE
=> EK cũng là đường trung tuyến của ΔABE
=> KA = KB
c) * ΔACE có: AE là cạnh huyền nên AE > AC
mà AE = EB ( vì ΔABE cân tại E)
nên: EB > AC
d) * ΔAEB có:
KE ⊥ AB => KE là đường cao của ΔAEB
AE ⊥ BD => BD là đường cao của ΔAEB
AC ⊥ EB => AC là đường cao của ΔAEB
Vậy: KE, BD, AC là 3 đường cao của ΔAEB
Do đó: KE, BD, AC cùng đi qua một điểm
(Câu d mình ko chắc lắm!!)
a: Xét ΔACE vuông tạiC và ΔAKE vuông tại K có
AE chung
góc CAE=góc KAE
Do đó: ΔACE=ΔAKE
Suy ra: AC=AK và EC=EK
=>AE là đường trung trực của CK
hay AE\(\perp\)CK
b: Xét ΔEAB có \(\widehat{EAB}=\widehat{EBA}\)
nên ΔEAB cân tại E
mà EK là đường cao
nên K là trung điểm của AB
c: AC=AK=KB
mà EB>KB
nên EB>AC
chủ đề ơi cho mk hỏi: góc vuông bằng 600 ???
nghìn hỏi chấm
Bài 2:
A E B C D F 1 2 1 1 2 2 1 2
Giải:
a) Xét \(\Delta ABD,\Delta EBD\) có:
\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(gt\right)\)
\(\widehat{A_1}=\widehat{E_1}=90^o\)
BD: cạnh huyền chung
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\) ( c.huyền - g.nhọn ) ( đpcm )
b) Gọi giao điểm giữa AE và BD là I
Vì \(\Delta ABD=\Delta EBD\Rightarrow AB=BE\) ( cạnh t/ứng )
\(\Rightarrow AD=DE\) ( cạnh t/ứng )
\(\Rightarrow BD\) là trung trực của AE ( đpcm )
c) Trong \(\Delta DEC\left(\widehat{E_2}=90^o\right)\Rightarrow DC>DE\)
Mà AD = DE ( theo b )
\(\Rightarrow DC>AD\left(đpcm\right)\)
d) Ta có: \(\widehat{D_2}+\widehat{ADE}=180^o\) ( kề bù )
Mà \(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{D_1}+\widehat{ADE}=\widehat{FDE}=180^o\)
\(\Rightarrow E,D,F\) thẳng hàng ( đpcm )
Vậy...
C B A E K F a),b),c) self feed
d) Nhận thấy tam giác EKB vuông nên muốn chứng minh được điều trên chỉ cần chứng minh F là trung điểm EB
Cần chứng minh K là trung điểm AB , vì KF//AE nên sẽ suy ra được F là trung điểm.
Dễ dàng chứng minh \(AC=\dfrac{1}{2}AB\).Mà 2 tam giác vuông AEC và AEK bằng nhau nên AC=AK ----> \(AK=\dfrac{1}{2}AB\).... (auto ...)
P/s : đây là sơ đồ cây dạng chữ :v :v