\(\Delta\)ABC nhọn. Các đg cao AD,BE cắt nhau tại H . Qua A kẻ đt song song vs BC . Q...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 4 2019

Lời giải:

a)

Ta có:

\(\left\{\begin{matrix} AM\parallel BC\\ AD\perp BC\end{matrix}\right.\Rightarrow AM\perp AD\Rightarrow \widehat{MAD}=90^0\)

\(\left\{\begin{matrix} BM\parallel AD\\ AD\perp BC\end{matrix}\right.\Rightarrow BM\perp BC\Rightarrow \widehat{MBD}=90^0\)

Tứ giác $AMBD$ có 3 góc vuông \(\widehat{MAD}=\widehat{MBD}=\widehat{ADB}=90^0\) nên $AMBD$ là hình chữ nhật.

b)

Xét tam giác $AHE$ và $BCE$ có:

\(\widehat{AEH}=\widehat{BEC}=90^0\)

\(\widehat{HAE}=\widehat{CBE}(=90^0-\widehat{C})\)

\(\Rightarrow \triangle AHE\sim \triangle BCE(g.g)\)

c)

Xét tam giác $ADC$ và $BEC$ có:

\(\widehat{ADC}=\widehat{BEC}=90^0\)

\(\widehat{C}\) chung

\(\Rightarrow \triangle ADC\sim \triangle BEC(g.g)\Rightarrow \frac{AC}{BC}=\frac{DC}{EC}\)

Xét tam giác $DEC$ và $ABC$ có:

\(\widehat{C}\) chung

\(\frac{DC}{EC}=\frac{AC}{BC}\) (cmt)

\(\Rightarrow \triangle DEC\sim \triangle ABC(c.g.c)\)

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 4 2019

Hình vẽ:

Tam giác đồng dạng

29 tháng 3 2018

a)   Xét   \(\Delta BDA\)và    \(\Delta BFC\) có:

\(\widehat{BDA}=\widehat{BFC}=90^0\)

\(\widehat{ABC}\) chung

suy ra:   \(\Delta BDA~\Delta BFC\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{BD}{BF}=\frac{BA}{BC}\)

\(\Rightarrow\)\(BD.BC=BA.BF\)

Bài 1 : cho \(\Delta ABC\) vuông tại A , đường cao AH (H thuộc BC) . Biết BH =4cm , CH= 9cm . Gọi I,K lần lượt là hình chiếu của H lên AB và AC . Chứng minh rằnga, Tứ giác AIHk là hình chữ nhật  b, \(\Delta AKI\) \(\sim\Delta ABC\)c, Tính diện tích \(\Delta ABC\)Bài 2 : Cho hình thang vuông ABCD ( góc A = góc D =\(90^0\) ) , AB=6cm , CD=12 cm, AD=17 cm . Trên cạch AD , đặt đoạn AE = 8 cma, C/m : \(\Delta ABE\sim\Delta...
Đọc tiếp

Bài 1 : cho \(\Delta ABC\) vuông tại A , đường cao AH (H thuộc BC) . Biết BH =4cm , CH= 9cm . Gọi I,K lần lượt là hình chiếu của H lên AB và AC . Chứng minh rằng

a, Tứ giác AIHk là hình chữ nhật  

b, \(\Delta AKI\) \(\sim\Delta ABC\)

c, Tính diện tích \(\Delta ABC\)

Bài 2 : Cho hình thang vuông ABCD ( góc A = góc D =\(90^0\) ) , AB=6cm , CD=12 cm, AD=17 cm . Trên cạch AD , đặt đoạn AE = 8 cm

a, C/m : \(\Delta ABE\sim\Delta DEC\)

b, tính tỉ số diện tích \(\Delta ABE\) và diện tích \(\Delta DEC\)

c, Tính BC

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A , có AB=3cm, AC=5cm , đường phân giác AD . Đường vuông góc với DC cắt AC ở E

a, Chứng minh rằng \(\Delta ABC\sim\Delta DEC\)

b, Tính độ dài các đoạn thẳng BC , BD

c, Tính độ dài AD

d, Tính diện tích \(\Delta ABC\) và diện tích tứ giác ABDE

2
23 tháng 8 2019

Bài 1)

a) Tứ giác AIHK có 3 góc vuông \(\widehat{HKA}=\widehat{HIA}=\widehat{KAI}=90^0\)

Nên suy ra góc còn lại cũng vuông.Tứ giác có 4 góc vuông là hình chữ nhật

b) Câu này không đúng rồi bạn 

Nếu thực sự hai tam giác kia đồng dạng thì đầu bài phải cho ABC vuông cân 

Vì nếu góc AKI = góc ABC = 45 độ ( IK là đường chéo đồng thời là tia phân giác của hình chữ nhật)

c) Ta có : Theo hệ thức lượng trong tam giác ABC vuông

\(AB^2=BC.BH=13.4\)

\(\Rightarrow AB=2\sqrt{13}\)

\(AC=\sqrt{9\cdot13}=3\sqrt{13}\)

Vậy \(S_{ABC}=\frac{AB\cdot AC}{2}=\frac{6\cdot13}{2}=39\left(cm^2\right)\)

23 tháng 8 2019

Bài 2)

a) \(ED=AD-AE=17-8=9\)

Xét tỉ lệ giữa hai cạnh góc vuông trong hai tam giác ABE và DEC ta thấy

\(\frac{AB}{AE}=\frac{ED}{DC}\Leftrightarrow\frac{6}{8}=\frac{9}{12}=\frac{3}{4}\)

Vậy \(\Delta ABE~\Delta DEC\)

b) \(\frac{S_{ABE}}{S_{DEC}}=\frac{AB\cdot AE\cdot\frac{1}{2}}{DE\cdot DC\cdot\frac{1}{2}}=\frac{6\cdot8}{9\cdot12}=\frac{4}{9}\)

c) Kẻ BK vuông góc DC.Suy ra tứ giác ABKD là hình chữ nhật vì có 4 góc vuông 

Nên BK = AD và AB = DK 

\(\Rightarrow KC=DC-DK=12-6=6\)

Theo định lý Pytago ta có

\(BC=\sqrt{BK^2+KC^2}=\sqrt{17^2+6^2}=5\sqrt{13}\)

21 tháng 8 2019

giup mình với mai đi hc rồi

11 tháng 12 2022

a: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC và MN=1/2BC

=>ND//BC 

Xét tứ giác BDNC có

BD//NC

DN//BC

DO đó; BDNC là hình bình hành

b: Ta có: ΔAHB vuông tại H

mà HM là trung tuyến

nên HM=AM(1)

Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HN là trung tuyến

nên HN=AN(2)

Từ (1) và (2) suy ra MN là trung trực của AH

=>DN là trung trực của AH

=>DA=DH

mà DA=NB

nên DH=NB

Xét tứ giác DBHN có

DN//BH

DH=NB

DO đó: DBHN là hình thang cân

22 tháng 4 2018

Hình vẽ:

x A B C K E D H 1 2 1 2

~~~~

a/ vì: \(\left\{{}\begin{matrix}DE\left|\right|BC\\Cx\left|\right|AB\end{matrix}\right.\) (gt) => \(\left\{{}\begin{matrix}DK\left|\right|BC\\CK\left|\right|BD\end{matrix}\right.\)

=> DKCB là hbh

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{CKE}\)

Có: \(\widehat{E_1}=\widehat{E_2}\) (đối đỉnh)

Mặt khác: \(\widehat{E_2}=\widehat{C_1}\) (đồng vị)

=> \(\widehat{C_1}=\widehat{E_1}\)

Xét ΔABC và ΔCEK có:

\(\widehat{ABC}=\widehat{CKE}\) (cmt)

\(\widehat{C_1}=\widehat{E_1}\left(cmt\right)\)

=> ΔABC ~ ΔCKE (g.g) (đpcm)

b/ Xét ΔBCH và ΔKEH có:

\(\widehat{BHC}=\widehat{KHE}\) (đối đỉnh)

\(\widehat{C_1}=\widehat{E_1}\) (đã cm)

=> ΔBCH ~ ΔKEH (g.g)

=> \(\dfrac{BC}{KE}=\dfrac{HC}{HE}\) => BC . HE = HC . KE (đpcm)

c/ 0 biet lam