\(\Delta\)ABC. M là trung điểm của AB. Đường thẳng đi qua M và song song với BC cắt A...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2019

Bạn cố gắng tự vẽ hình giùm mình nha...Nếu k vẽ được thì kêu mình 1 tiếng nhé!

a) Nối M với K.

Có MI // BC

=> Góc BMK = Góc MKI

Góc BKM = Góc IMK

(Cặp góc so le trong do đường thẳng MK cắt 2 đường thẳng song song MI và BC)

Xét Tam giác MBK và Tam giác IKM có:

Góc BMK = Góc MKI

Chung cạnh MK

Góc BKM = Góc IMK

=> Tam giác MBK = Tam giác IKM(g.c.g)

=> MB = IK

Mà MB = MA (M là trung điểm của AB)

=> IK = MA(đpcm)

Vậy...

b) Có: AB // IK

=> Góc AMI = Góc MIK (2 góc so le trong do đt MI cắt 2 đường thẳng song song AB và IK) (1)

=> Góc MAI = Góc KIC ( 2 góc đồng vị do đt AC cắt 2 đt song sonh AB và IK)

Có: MI // BC

=> Góc MIK = Góc IKC (2 góc so le trong do đt IK cắt 2 đt song song MI và BC) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: Góc IKC = Góc AMI

Xét Tam giác AMI và Tam giác IKC có:

Góc IKC = Góc AMI

AM = IK

Góc MAI = Góc KIC

=> Tam giác AMI = Tam giác IKC

c) Có: Tam giác AMI = Tam giác IKC (câu b)

=> AI = IC (2 cạnh tương ứng)

Vậy...

27 tháng 11 2017

a. Nối M với K

Xét tam giác MBK và tam giác KIM

BMK=IKM(MB//IK)

MK chung

BKM=IMK( MI//BK)

=> tam giác MBK= tam giác KIM(gcg)

=> MB=IK

Mà MB=MA=> AM=IK

b. Xét tam giác AMK và tam giác IKC có

IAM=CIK(AB//IK)

AM=IK

AMI=IKC(AB//IK)

=> tam giác AMK= tam giác IKC (gcg)

=> AI=IC

27 tháng 12 2017

Đây mà là toán 7 à, toán 8 chứ

27 tháng 12 2017

Bn tự vẽ hình nha

a, Nối B với I

Vì AB // IK suy ra góc B2= góc I2( 2 góc slt) MI// BK suy ra góc B1=góc I1 ( 2 góc slt). Xét tam giác BMI và tam giác IKB có. Góc I1= góc B1( chứng minh trên)

Góc I2= góc B2 ( chứng minh trên)

IB chung

Suy ra tam giác IBM= tam giác BIK( g. c. g)

Suy ra MB= IK ( 2 cạnh tương ứng )

Mà MB= IK( gt)

Suy ra AM= IK

b, Vì IK // AB( gt)

Suy ra góc A1 = I3( 2 góc đv)(1)

Góc ABC= góc K1(2 góc đv)

Mà MI= BC( gt)

Suy ra góc M1 = góc ABC( 2 góc đv) (2)

Từ (1)(2) suy ra góc K1= góc M1

Xét tam giác AMI và tam giác IKC có

Góc A1= góc I3( chứng minh trên )

AM= IK

Góc M1= góc K1( chứng minh trên )

Suy ra tam giác AMI= tam giác IKC( g. c. g)

c, Vì tam giác AMI= tam giác IKC ( câu b)

Suy ra AI= IC ( 2 cạnh tương ứng )

4 tháng 12 2019

M B A I C K 1 2 3

Kẻ MK

Ta có \(AB//IK\rightarrow\widehat{BMK}=\widehat{MKI}\)(So le trong )

\(MI//BC\rightarrow\widehat{MKB}=\widehat{IMK}\)( So le trong)

Xét \(\Delta BMK\)\(\Delta IKM\)

\(\widehat{BMK}=\widehat{MKI}\left(cmt\right)\)

MK là cạnh chung

\(\widehat{MKB}=\widehat{IMK}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BMK=\Delta IKM\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow BM=IK\)(2 cạnh tương ứng)

Mà M là trung điểm của AB\(\Rightarrow AM=BM\)

\(\Rightarrow IM=BM=AM\)

b,Ta có :\(AB//IK;M\in AB\)

\(\Rightarrow AM=IK\)

\(\widehat{A}=\widehat{I_1}\)(Đồng vị)

\(AB//IK\)

\(\Rightarrow\widehat{ABK}=\widehat{IKC}\)

\(MI//BC\)

\(\Rightarrow\widehat{AMI}=\widehat{ABK}\)(2 góc đồng vị)

\(\widehat{AMI}=\widehat{IKC}\)

Xét \(\Delta AMI\)\(\Delta IKC\)

\(\widehat{KIC}=\widehat{A}\)

\(AM=IK\)

\(\widehat{AMI}=\widehat{IKC}\)

\(\Rightarrow\Delta AMI=\Delta IKC\left(g.c.g\right)\)

c, Ta có \(\Delta AMI=\Delta IKC\left(cmt\right)\)

\(\rightarrow AI=IC\)(2 cạnh tương ứng )

31 tháng 7 2017

A B C D E F

* Xét tam giác BDE và tam giác EFB có:

+) \widehat{DEB} = \widehat{EBF} ( so le trong)

+) BE chung

+) \widehat{FEB} = \widehat{DBE} ( so le trong)

=> Tam giác BDE = tam giác EFB ( g.c.g )

=> EF = BD ( 2 cạnh tương ứng)

* Mà AD = BD ( D là trung điểm của AB)

=> EF = AD. ( cpcm)

23 tháng 4 2018

A B C M N P I H O

a) MP // AC => ^MPB=^CAB; ^PMB=^ACB. Mà ^CAB=^ACB=600

=> ^MPB=^PMB=600 => Tam giác BPM là tam giác đều (đpcm).

b) Tam giác BPM là tam giác đều (cmt) => PM=BP

Ta có: PM//AN; M//AP => PM=AN (Tính chất đoạn chắn)

=> BP=AN.

Tam giác ABC đều và O là trọng tâm nên ta có: ^OBA=^OAC=300 hay ^OBP=^OAN và OB=OA

Xét tam giác OAN và tam giác OBP: BP=AN; OA=OB; ^OAN=^OBP 

=> Tam giác OAN= Tam giác OBP (đpcm)

c) Tam giác AIP=Tam giác MIN (g.c.g) => IP=IN hay I là trung điểm của NP

Tam giác OAN=Tam giác OBP (cmt) => ON=OP => O nằm trên trung trực của NP (1)

HP=HN => H nằm trên trung trực của NP (2)

Từ (1) và (2) kết hợp với I là trung điểm của NP => H;I;O thẳng hàng (đpcm).

23 tháng 4 2018

Kurokawa Neko cho mk hỏi tc đoạn chắn là kí gì zậy