K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2018

A B C H E F M N

a) vì E,F lần lượt là điểm đối xứng của H qua AB,AC nên AB,AC lần lượt là trung trực của EH và FH

\(\Rightarrow\)AE = AH ; AH = AF

\(\Rightarrow\)AE = AF

b) vì AE = AF \(\Rightarrow\)\(\Delta AEF\)cân tại A \(\Rightarrow\)\(\widehat{AEF}=\widehat{AFE}\)( 1 )

Xét \(\Delta AME\)và \(\Delta AMH\)có :

AM ( cạnh chung ) 

AE = AH ( cmt )

ME = MH ( vì AB là đường trung trực EH )

\(\Rightarrow\)\(\Delta AME\)\(\Delta AMH\)( cc.c )

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AEM}=\widehat{AHM}\) ( 2 )

Xét \(\Delta ANH\)và \(\Delta ANF\)có :

AN ( cạnh chung )

AH = AF ( cmt )

NH = NF ( vi AC là trung trực HF )

\(\Rightarrow\)\(\Delta ANH\)\(\Delta ANF\)( c.c.c )

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AHN}=\widehat{AFN}\)( 3 )

Từ ( 1 ), ( 2 ) và ( 3 ) suy ra : \(\widehat{MHA}=\widehat{NHA}\)

\(\Rightarrow\)HA là phân giác \(\widehat{MHN}\)

c) vi NH = NF nên \(\Delta NHF\)cân tại N

\(\Rightarrow\)NC là phân giác \(\widehat{HNF}\)

xét \(\Delta EMH\)có EM = MH

\(\Rightarrow\)\(\Delta EMH\)cân tại M

\(\Rightarrow\)MB là phân giác \(\widehat{EMH}\)

Xét \(\Delta MNH\)có HA là phân giác \(\widehat{MHN}\)mà BH \(\perp\)AH

\(\Rightarrow\)BH là phân giác ngoài của \(\Delta MNH\)tại H

Tương tự : NC là phân giác ngoài của \(\Delta MNH\) tai H

Xét \(\Delta MNH\)có MC và HC là 2 phân giác ngoài của \(\Delta MNH\)

\(\Rightarrow\)MC là phân giác góc trong \(\Delta MNH\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BMC}=\frac{\widehat{EMH}+\widehat{HMN}}{2}=90^o\)

Ta có : \(\widehat{BMH}+\widehat{HMC}=90^o\)\(\widehat{BMH}+\widehat{MHE}=90^o\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{HMC}=\widehat{EHM}\)

\(\Rightarrow\)CM // EH

CM tương tự : BN // HF

2 tháng 3 2023

Hỏi đáp VietJack

a. Vì AB là trung trực của EH nên ta có: AE = AH (1)

Vì AC là trung trực của HF nên ta có: AH = AF (2

Từ (1) và (2) suy ra: AE = AF

b.

Hỏi đáp VietJack

c. 

Hỏi đáp VietJack

2 tháng 3 2023

Hỏi đáp VietJack

a. Vì AB là trung trực của EH nên ta có: AE = AH (1)

Vì AC là trung trực của HF nên ta có: AH = AF (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AE = AF

b.

. Hỏi đáp VietJack

c.

Hỏi đáp VietJack

28 tháng 1 2022

Answer:

(Mình làm bài tắt bạn nhé, khi giải thì bạn ghi đủ ý để tránh bị trừ điểm. Hình bạn tự vẽ.)

a. E đối xứng với H qua AB => AB là đường trung trực của EH => AE = AH

    F đối xứng với H qua AC => AC là đường trung trực của HF => AH = AF

=> AE = AF

b. Tam giác AME = tam giác AMH (c.c.c) => Góc AEM = góc AHM

    Tam giác ANF = tam giác ANH (c.c.c) => Góc ANF = góc AHN

Mà góc AEM = góc AFN

=> Góc AHM = góc AHN

=> HA là phân giác góc MHN

c. Chứng tỏ tương tự

=> MC và NB lần lượt là phân giác của góc NMH và góc MNH

Có: góc EMH + góc HMN = 180 độ

\(\Rightarrow2\widehat{BMH}+2\widehat{HMC}=180^o\)

\(\Rightarrow2\left(\widehat{BMH}+\widehat{HMC}\right)=180^o\)

=> Góc BMH + góc HMC = 90 độ hay góc BMC = 90 độ

=> CM vuông góc AB mà EH vuông góc AB

=> CM // EH

Chứng minh tương tự => BN // FH

Điểm đối xứng là gì? Em chưa học đến

Vẽ cái hình ra đi