\(\Delta\)ABC có \(\widehat{A}\)= 120o, phân g...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2017

bài này làm được nhưng nhại đánh máy ra.... lên mạng mà search bạn ạ

12 tháng 5 2017

mình lên rồi nhưng ko có

10 tháng 7 2017

Bài 1: Dễ

Bài 2: a sai đề.

Đợi em tắm đã rùi làm nha :)

10 tháng 7 2017

Bài 1:

A' B' C' A B C H H'

Xét tam giác ABC và tam giác A'B'C' đều ta có:

\(\widehat{ABC}=\widehat{A'B'C'}=60^o\)(theo tính chất của tam giác đều)

\(\Rightarrow\widehat{HAB}=\widehat{H'A'B'}\)

Xét tam giác \(ABH\) và tam giác \(A'B'H'\) ta có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{A'H'B'}\left(=90^o\right);AH=A'H'\left(gt\right);\widehat{HAB}=\widehat{H'A'B'}\left(cmt\right)\)

Do đó tam giác ABH= tam giác A'B'H'(g.c.g)

=> AB=A'B'=> AB=AC=CB=A'B'=A'C'=B'C'(theo tính chất của tam giác đều)

Xét tam giác ABC và tam giác A'B'C' ta có:

\(AB=A'B'\left(cmt\right);\widehat{ABC}=\widehat{A'B'C'}\left(=60^o\right);BC=B'C'\left(cmt\right)\)

Do đó tam giác ABC= tam giác A'B'C'(c.g.c)(đpcm)

Xong =))

25 tháng 12 2021

a, xet tam giac ABD va tam giac ACD co : AD chung

AB = AC do tam giac ABC can tai A (gt)

goc BAD = goc CAD do AD la phan giac cua goc A (gt)

=> tam giac ABD = tam giac ACD (c - g - c)

=> BD = CD (dn)

xet tam giac BED va tam giac CFD co : goc BED = goc CFD = 90 do ...

goc B = goc C do tam giac ABC can tai  A(gt)

=> tam giac BED = tam giac CFD (ch - gn)

=> DE = DF (dn)

b, cm o cau a

c, tam giac ABD = tam giac ACD (cau a)

=> goc ADC = goc ADB (dn)

goc ADC + goc ADB = 180 (kb)

=> goc ADC = 90

co DB = DC (cau a)

=> AD la trung truc cua BC (dn)

A B C D E F I 1 2

*Bài dài quá, mk tóm tắt cách làm rồi bạn diễn giải ra nha*

a) Để chứng minh \(\Delta ADB=\Delta ADC\), ta chứng minh theo trường hợp cạnh - góc - cạnh

- Ta thấy có AD là cạnh chung

- \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) do phân giác

- AB = AC do \(\Delta ABC\) cân

b) Để chứng minh \(\Delta AED=\Delta AFD\), ta chứng minh theo trường hợp cạnh huyền - góc nhọn của tam giác vuông

- Dễ dàng chứng minh 2 tam giác này vuông lần lượt tại E, F

- AD là cạnh chung

- \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)

c) Để chứng minh \(\Delta BDE=\Delta CDF\), ta chứng minh theo trường hợp cạnh huyền - góc nhọn của tam giác vuông

- Dễ thấy ED = DF do \(\Delta AED=\Delta AFD\)

- BD = DC

(do AD là phân giác của \(\Delta ABC\)\(\Delta ABC\) cân tại A nên AD cũng là trung tuyến. Suy ra D là trung điểm CD nên BD=DC)

d) Để chứng minh AD là trung trực BC, ta phải chứng minh D là trung điểm BC và AD vuông góc BC

- Đã có D là trung điểm BC do cmt

- AD vuông góc BC do AD là phân giác của \(\Delta ABC\)\(\Delta ABC\) cân tại A nên AD cũng là đường cao.

e) Để chứng minh \(I\in AD\) mà I là trung trực EF thì ta chứng minh AD là trung trực EF

Để chứng minh AD là trung trực EF, ta phải có AE = AF, ED = DF (cmt do \(\Delta AED=\Delta AFD\))

9 tháng 2 2018

Giúp mình nha ....đang cần gấp lắm luôn á!!!!

19 tháng 1 2020

Qua E kẻ đườngvới AB cắt AC tại E

đề bị sao z ????

27 tháng 4 2017

À, hiểu ý bạn rồi!

Xét \(\Delta\) vuông ADE và tam giác vuông ADF có:

\(\widehat{DAE}=\widehat{DAF}\)

AD chung

\(\Rightarrow\) \(\Delta\) vuông ADE = tam giác vuông ADF (cạnh huyền- góc nhọn)

\(\Rightarrow AE=AF\) (2 cạnh tương ứng)

Đặt giao giữa AD và EF là O

Xét \(\Delta EAO\)\(\Delta FAO\) có:

AE=AF

AO chung

\(\widehat{EAO}=\widehat{FAO}\) (gt)

=> \(\Delta EAO\) = \(\Delta FAO\)

\(\Rightarrow\widehat{AOE}=\widehat{AOF}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này kề bù => AD \(\perp\) EF (1)

\(\Rightarrow OE=FO\) (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là trung trực của EF

27 tháng 4 2017

Phần a) có 1 ý thôi bạn ạ

12 tháng 8 2017

a) Ta có AB^2 + AC^2=6^2 + 8^2= 36 + 64= 100=BC^2

=> ΔABC vuông tại A (định lý Py- ta-go đảo)

b) Xét ΔAHD và ΔAED có:

AD là cạnh chung

^AHD=^AED (=90°)

^HAD=^EAD (AD là tia phân giác)

Vậy ΔAHD = ΔAED

=> AH=AE

     DH=DE

Nên AD là đường trung trực của HE

c) ΔDEC vuông tại E có DC là cạnh huyền nên DC là cạnh lớn nhất.

Do đó DE<DC

Mà DH=DE (cmt)

Nên DH<DC

26 tháng 4 2018

a) Xét tam giác ABC có:
6^2 +8^2 =10^2
<=> AB^2 +AC^2 =BC^2
Áp dụng định lí Py-ta-go
=> tam giác ABC vuông tại A
=> đpcm
b)
+) xét tam giác AHD và tam giác AED có:
góc H = góc E =90 độ
cạnh AD chung
góc HAD = góc DAE ( gt)
=> tam giác AHD = tam giác AED (cạnh huyền -góc nhọn)
=> AH =AE ( 2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác AHE cân tại A (1)
Gọi giao điểm của HE và AD là O
=> HO = OE
=> AO là đường trung tuyến của HE(2)
Từ 1 và 2
=> OA là đường trung trực của HE
Hay Ad là đường trung trực của HE
=> đpcm