\(\Delta\)ABC có \(\widehat{A}\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a,Ta có : ^BAC+^ABC+^ACB=1800(Theo định lí tổng 3 góc)

^BAC+450+1200=1800

^BAC =1800-(1200+450)

^BAC = 150

Kẻ ED vuông góc với AC và vẽ điểm F sao cho C là trung điểm của BF

Ta có: ^BCA = 1200 => ^ACD = 600(2 góc kề bù)

Vì tam giác CED vuông tại E => EN=CN=DN

Vậy tam giác ECD cân tại N

Vi ^ACD = 600 => ECD là tam giác đều

=> BC=CE(cm )

Tam giác BCE Cân tại C

^EBD=300

Xét tam giác ECD vuông tại E có ^EDB= 300 (tổng 3 góc)

Vậy EBD cân tại E => EB=ED

b,^ABE+^EBD=^ABD

^ABE+300=450

^ABE= 150 hay ^BAC=150

=> BA=BE

Tam giác ABE cân tại E

Mà BE=BD

=> AE=DE => ^AED = 900

Tam giác AED vuông cân

^EDA = 450

Tính ^BDA= 750

P/s : Dấu "^" là dấu góc nha :)

10 tháng 8 2019

A D I C B E 15 0

a, Ta có : \(\widehat{ACD}=\widehat{ABC}+\widehat{BAC}=45^0+15^0=60^0\),vì thế trong tam giác vuông CED thì \(\widehat{CDE}=30^0\). Gọi I là trung điểm của CD thì IE = IC . Tam giác ICE là tam giác đều nên CI = CE,từ đó CE = CB , do đó tam giác BEC cân tại đỉnh C, khi đó \(\widehat{CBE}=30^0=\widehat{CDE}\). Tam giác BED cân tại đỉnh E . Vậy EB = ED

b, \(\widehat{ABE}=\widehat{ABC}-\widehat{EBC}=45^0-30^0=15^0\Rightarrow\widehat{EAB}=\widehat{EBA}\)

Tam giác AEB cân ở E,do đó EA = EB,suy ra EA = ED

Tam giác EAD vuông cân,\(\widehat{EDA}=45^0\)

\(\widehat{BDA}=\widehat{BDE}+\widehat{EDA}=30^0+45^0=75^0\)

b) Vì H là trung điểm BC 

=> BH = HC 

Mà BH = BE (gt)

=> BH = HC = BE 

Vì ∆ABC cân tại A 

=> AB = AC 

Mà AB = CD (gt)

=> AB = AC = CD 

Ta có : 

EB + AB = AE 

HC + CD = HD 

=> AE = HD 

a) Ta có : 

ACB là góc ngoài tại C của ∆ACD 

Vì CA = CD 

=> ∆ACD cân tại C 

=> D = DAC = 2D 

=> ACB = D + CAD = 2D 

=> D = \(\frac{1}{2}ACB\:=\frac{1}{2}ABC\)(dpcm)

7 tháng 8 2019

Vì tam giác ABC là tam giác cân tại A.

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^0-100^0}{2}=\frac{80^0}{20}=40^0\)

Vì \(\widehat{EAC}\) là góc ngoài của \(\Delta ABC\).

\(\Rightarrow\widehat{EAC}=180^0-100^0=80^0\)

Vì AE = BC

Mà AB = AC

=> AE = AC

\(\Rightarrow\Delta ABC\) là tam giác cân.

\(\Rightarrow\widehat{AEC}=\widehat{ACE}=\frac{180^0-80^0}{2}=\frac{100^0}{2}=50^0\)

7 tháng 8 2019

Lạc Hiền . Mik thấy hơi sai sai bạn kiểm lại giúp mk nhé !!!

5 tháng 5 2019

bằng 3

12 tháng 7 2019

  Ta có : a³ + b³ + c³ = 3abc 
<=> (a + b + c)(a² + b² + c² - ab - bc - ca) = 0 
Hoặc a + b + c = 0 
Hoặc (a² + b² + c² - ab - bc - ca) = 0 
TH1: a + b + c = 0 => a = -(b + c); b = -( a + c); c = -( a + b) 
=> A = [1 - (b +c)/b][1 - (a + c)/c] [1 - (a + b)/a] 
=> A =[1 - 1 - c/b] [1 - 1 - a/c] [1 - 1 - b/a] 
=> A = (-c/b)(-a/c)(-b/a) = -1 
TH2: (a² + b² + c² - ab - bc - ca) = 0 <=> (a - b)² +(b - c)² + (c - a)² = 0 
=> a - b = b - c = c - a = 0 hay a = b = c 
=> A = (1 + 1)(1 + 1)(1+ 1) = 8

14 tháng 7 2019

a/ BAx là góc ngoài tam giác ABC =>BAx = B+C=>BAE=(B+c)/2.

ABE= A+C => AEB=180-ABE-BAE=180-A-C-B/2-C/2=(B-C)/2

b.Có B+C=120

    B-C=30 => đề sai nhé góc B>C =>B=75, C=45

Ta có : xAB = 180° - BAC ( kề bù )

=> EAB = \(\frac{180°\:-\:BAc}{2}\)

=> ABE = 180° - ABC ( kề bù)

=> AEB = \(180°\:-\:\frac{180°-Bac}{2}\)- 180° - ABC 

=> ABC = B - C/2

b) Sai nhé