\(\Delta\)ABC có góc A bằng \(60^o\), đường cao BN và CN...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔANC vuông tại N có

\(\widehat{NAC}+\widehat{ACN}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

hay \(\widehat{ACN}=90^0-\widehat{NAC}=90^0-60^0=30^0\)

Xét ΔANC vuông tại N có \(\widehat{ACN}=30^0\)(cmt)

nên \(AN=\frac{AC}{2}\)(Trong một tam giác vuông, cạnh đối với góc 300 thì bằng nửa cạnh huyền)

hay \(AN=\frac{8}{2}=4cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔANC vuông tại N, ta được:

\(AC^2=AN^2+NC^2\)

\(\Leftrightarrow NC^2=AC^2-AN^2=8^2-4^2=64-16=48\)

hay \(NC=4\sqrt{3}cm\)

Vậy: AN=4cm; \(NC=4\sqrt{3}cm\)

Xét ΔABM vuông tại M và ΔACN vuông tại N có

\(\widehat{BAM}\) chung

Do đó: ΔABM∼ΔACN(g-g)

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(hai góc tương ứng bằng nhau)

\(\widehat{ACN}=30^0\)(cmt)

nên \(\widehat{ABM}=30^0\)

Vậy: \(\widehat{ABM}=30^0\)

b) Xét ΔABC có:

BM là đường cao ứng với cạnh AC(gt)

CN là đường cao ứng với cạnh AB(gt)

BM\(\cap\)CN={H}

Do đó: H là trực tâm của ΔABC(Tính chất ba đường cao của tam giác)

⇔AH⊥BC

hay AK⊥BC

Xét ΔCBM vuông tại M và ΔCAK vuông tại K có

\(\widehat{BCM}\) chung

Do đó: ΔCBM∼ΔCAK(g-g)

\(\Rightarrow\widehat{CBM}=\widehat{CAK}\)(hai góc tương ứng)(ddpcm)

c) Ta có: \(AN=\frac{AC}{2}\)(cmt)

nên \(\frac{AN}{AC}=\frac{1}{2}\)

hay \(\frac{AC}{AN}=2\)

Ta có: ΔABM∼ΔACN(cmt)

\(\frac{AB}{AC}=\frac{AM}{AN}\)

hay \(\frac{AB}{AM}=\frac{AC}{AN}\)

Xét ΔABC và ΔAMN có

\(\frac{AB}{AM}=\frac{AC}{AN}\)(cmt)

\(\widehat{BAC}\) chung

Do đó: ΔABC∼ΔAMN(c-g-c)

\(\frac{BC}{MN}=\frac{AC}{AN}\)(hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(\frac{AC}{AN}=2\)(cmt)

nên \(\frac{BC}{MN}=2\)

hay \(MN=\frac{BC}{2}\)(1)

Xét ΔNBC vuông tại N có NI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(I là trung điểm của BC)

nên \(NI=\frac{BC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)(2)

Xét ΔMBC vuông tại M có MI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(I là trung điểm của BC)

nên \(MI=\frac{BC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra IN=IM=NM

Xét ΔINM có IN=IM=NM(cmt)

nên ΔINM đều(định nghĩa tam giác đều)(đpcm)

5 tháng 7 2021

Áp dụng BĐT \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)có :

\(C\ge\frac{4}{1+\left(a+b\right)^2}\ge\frac{4}{1+1}=2\)

Dấu = khi a=b=1/2

20 tháng 11 2022

a: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại A

Xét ΔABC vuông tại A có sin ACB=AB/BC=1/2

nen góc ACB=30 độ

=>góc ABC=60 độ

b: Ta có: ΔOAD cân tại O

mà OH là đường cao

nên OH là trung trực của AD và OH là phân giác của góc AOD

=>BC là trung trực của AD 

Xét ΔCAD có

CH vừa là đường cao, vừa là trungtuyến

nên ΔCAD cân tại C

=>góc ACD=2*góc ACB=60 độ

=>ΔCAD đều

c: Xét ΔEAO và ΔEDO có

OA=OD

góc AOE=góc DOE

OE chung

Do đó; ΔEAO=ΔEDO

=>góc EAO=90 độ

=>EA là tiếp tuyến của (O)

16 tháng 3 2018

Tự vẽ hình nha
c) AE là tia phân giác của góc CAB => sđcEC=sđcEB=> EC=EB=> OE vuông góc vs BC
Góc OAE= góc OEA(1)
OE song song vs AH (cùng vuông góc vs BC)=> OEA=EAH(2)
Từ (1) và (2) => góc OAE= góc EAH => AE là tia phân giác của góc OAH

24 tháng 2 2022

lkjytreedfyhgfdfgff

24 tháng 2 2022

lkjhgfgy6tyur65445676t 7 777676r64576556756777777777777/.,mnbvfggjhyjuhjtyj324345

14 tháng 7 2019

1)

gọi I là giao điểm của BD và CE

ta có E là trung điểm cua AB nên EB bằng 3 cm

xét △EBI có \(\widehat{I}\)=900 

EB2 = EI2 + BI2 =32=9             (1)

tương tự IC2 + DI2 = 16            (2)

lấy (1) + (2) ta được

EI2+DI2+BI2+IC2=25

⇔ ED2+BC2=25

xét △ABC có E là trung điểm của AB và D là trung điểm của AC

⇒ ED là đường trung bình của tam giác

⇒ 2ED =BC

⇔ ED2=14BC2

⇒ 14BC2+BC2=25

⇔ 54BC2=25

⇔ BC2=20BC2=20

⇔ BC=√20

31 tháng 7 2019

Ta có: \(S_{AHC}=\frac{AH.AC}{2}=96\left(cm^2\right)\Rightarrow AH.AC=192cm\)(1)

\(S_{ABH}=\frac{AH.BH}{2}=54\left(cm^2\right)\Rightarrow AH.BH=108cm\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AH.BH.AH.HC=20736\)

Mà: AH2=BH.CH

    => AH2.AH2=BH.CH.AH2

   <=> AH4=20736

    => AH=12cm

    => BH=9cm ; CH=16cm

      Vậy BC=25cm