\(\Delta\)ABC cân tại A ( A<90o). Vẽ BD\(\perp\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2017

A B C E D M H

a) Xét \(\Delta ADB\)\(\Delta AEC\), có :

góc A chung

góc AEC = góc ADB = 90o

AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)

=> \(\Delta ADB=\Delta AEC\left(ch-gn\right)\)

b) Nối A với H

Xét \(\Delta AEH\)\(\Delta ADH\) , có :

AH chung

góc AEH = góc ADH = 900

AC = AD ( \(\Delta ADB=\Delta AEC\) )

=> \(\Delta AEH=\Delta ADH\left(ch-cgv\right)\)

=> HE = HD ( 2 cạnh t/ứ)

c) Ta có : H là giao của 2 đường cao BD và CE trong \(\Delta ABC\)

=> H là trực tâm của \(\Delta ABC\)

Ta lại có : \(AM\perp BC\)

=> AM là đường cao thứ ba của \(\Delta ABC\)

=> AM đi qua H ( trực tâm )

d) Ta có : \(\Delta ADB=\Delta AEC\) (cmt)

=> BD = CE ; AE = AD

Áp dụng định lí Py-ta-go , ta có :

AB2= AD2 + BD2 = AE2 + EC2 ( vì BD = EC ; AE = AD )

AC2 = EA2 + EC2

BC2 = EC2 + BE2

Cộng vế với vế của ba đẳng thức trên , ta được :

AB2 + AC2 + BC2 = 3EC2 + 2EA2 + EB2 => đpcm

1 tháng 4 2017

đề này ghi sai rồi

26 tháng 3 2018

MAX khó quá!!!!!!!!!!!!!!!!

câu này nâng cao

8 tháng 5 2017

a, xét tam giác BMI và tam giác CNI có:

góc ABC = góc ACB

BI = IC

=> bằng nhau heo trường hợp ch-gn

b, ta có: AB = AC ( tam giác ABC cân tại A) (1)

BM=NC (2)

từ 1 và 2 => AM = AN

=> tam giác AMN cân tại A

mik cần câu c kìa, 2 câu a vs b biết làm r

29 tháng 4 2017

a) bằng nhau trường hợp cạnh huyền (AB=AC) _ góc nhọn (BAC^)

b) ABD^ + HBC^ = ABC^

và ACE^ + HCB^ = ACB^

Mà ABD^ = ACE^ (từ 2 tam giác bằng nhau của câu a suy ra)

và ABC^ = ACB^ (gt)

=> HBC^ = HCB^ hay tam giác BHC cân tại H

c) từ kq câu a => AE = AD hay tam giác EAD cân tại A

=> AED^ = (180o - A^)/2 (1)

tam giác ABC cân tại A => ABC^ = (180o - A^)/2 (2)

Từ (1) và (2) => AED^ = ABC^

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => ED // BC

29 tháng 4 2017

Nguyễn Huy Tú soyeon_Tiểubàng giải jup vs

5 tháng 5 2018

Hình ảnh bạn tự vẽ nhé!

a/ Tam giác ADI vuông tại I và tam giác ADI vuông tại I có:

ID = IH ( vì I là trung điểm của HD)

IA là cạnh chung

=> \(\Delta ADI=\Delta AHI\)( hai cạnh góc vuông)

b/ Tam giác ADB và tam giác AHB có:
AD = AH ( tam giác ADI = tam giác AHI)

\(\widehat{DAI}\) = \(\widehat{HAI}\)( vì tam giác ADI = tam giác AHI)

BA là cạnh chung.

=> Tam giác ADB = tam giác AHB ( c.g.c)

=> D = H = 90 độ

=> AD\(\perp\)BD tại D

17 tháng 3 2019

A B C E D O

a.Xét\(\Delta ADB\)\(\Delta AEC\)có:

\(\widehat{BDA}=\widehat{CEA}=90^o\left(gt\right)\)

\(\widehat{A}\)chung

AB=AC(gt)

=> \(\Delta ADB=\Delta AEC\)(cạnh huyền góc nhọn)

b. Theo a ta có: \(\widehat{DBE}=\widehat{DCE}\)(2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)( tính chất tam giác cân)

=> \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

=> Tam giác BOC cân tại O

câu b sai đề thì phải bạn ạ

còn câu c thì mình không biết M là giao điểm của BC với cạnh nào nên không làm được

17 tháng 3 2019

M là trung điểm BC bn ạ

9 tháng 8 2017

Để mai mk lm giờ pùn ngủ quá ^ ^

10 tháng 8 2017

humlimdimlimdimlimdimlimdim