Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác AHB và tam giác DHB có:
góc H = 90 độ
HB chung
AB=DB (gt)
=> tam gaics AHB = tam giác DHB ( cạnh huyền cạnh góc vuông)
=> AH = HD ( 2 cạnh tương ứng)
b) Chứng min htuowng tự có có:
tam giác AKC = tam giác EKC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)
=> AK = KE ( 2 cạnh tương ứng)
*) Xét tám giác ADE có:
AH = HD ( cmt)
AK = KE ( cmt)
=> HK alf đường trung bình của hình thang
=> HK//DE hay nói cách khác
HK // DB
A B M C O O 1 2 O I E D N
a) Có ^AO1O2 = ^AO1M/2 = 1/2.Sđ(AM của (O1) = ^ABM = ^ABC. Tương tự ^AO2O1 = ^ACB
Suy ra \(\Delta\)AO1O2 ~ \(\Delta\)ABC (g.g) (đpcm).
b) Từ câu a ta có \(\Delta\)AO1O2 ~ \(\Delta\)ABC. Hai tam giác này có đường trung tuyến tương ứng AO,AI
Khi đó \(\Delta\)AOO1 ~ \(\Delta\)AIB (c.g.c) => \(\frac{AO}{AO_1}=\frac{AI}{AB}\). Đồng thời ^OAI = ^O1AB
=> \(\Delta\)AOI ~ \(\Delta\)AO1B (c.g.c). Mà \(\Delta\)AO1B cân tại O1 nên \(\Delta\)AOI cân tại O (đpcm).
c) Xét đường tròn (O1): ^DAM nội tiếp, ^DAM = 900 => DM là đường kính của (O1)
=> ^DBM = 900 => DB vuông góc với BC. Tương tự EC vuông góc với BC
Do vậy BD // MN // CE. Bằng hệ quả ĐL Thales, dễ suy ra \(\frac{ND}{NE}=\frac{MB}{MC}\)(1)
Áp dụng ĐL đường phân giác trong tam giác ta có \(\frac{MB}{MC}=\frac{AB}{AC}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{ND}{NE}=\frac{AB}{AC}\)=> ND.AC = NE.AB (đpcm).
O B A M N C E F
a) Do C là giao điểm của BN với đường tròn nên C thuộc đường tròn.
Lại có AB là đường kính nên \(\widehat{ACB}=90^o\) (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Vậy nên tam giác ABC vuông tại C.
b) Do M thuộc đường tròn nên \(\widehat{AMB}=90^o\Rightarrow EM\perp AN\)
Ta cũng có \(NC\perp AE\)
Xét tam giác ANE có EM, NC là các đường cao nên B là trực tâm.
Vậy thì \(AB\perp NE\)
c) Xét tứ giác AFNE có : MA = MN; MF = ME nên AFNE là hình bình hành (Dấu hiệu nhận biết)
\(\Rightarrow\) FN // AE
Ta chứng minh BA = BN và \(BN\perp FN\)
Thật vậy, xét tam giác ABN có MA = MN, \(BM\perp AN\) nên ABN là tam giác cân.
Vậy BA = BN
Ta có \(NC\perp AE\Rightarrow NC\perp FN\)
Suy ra NF là tiếp tuyến của đường tròn (B; BA).
1. M N P K H
Kẻ \(MH\perp NP\) tại H
Ta có: \(S_{MNP}=\dfrac{1}{2}MH.NP\) (1)
\(S_{MNK}=\dfrac{1}{2}MH.KN\) (2)
Ta lại có: KN=MN mà NM<NP
\(\Rightarrow KN< NP\) (3)
Từ (1),(2) và (3) suy ra: \(S_{MNP}>S_{MNK}\)
2.
\(Sin^21^o+Sin^22^o+Sin^23^o+...+Sin^287^o+Sin^288^o+Sin^298^o\)
\(=\left(Sin^21^o+Sin^289^o\right)\left(Sin^22^o+Sin^288^o\right)+...+Sin^245^o\\ =\left(Sin^21^o+Cos^21^o\right)\left(Sin^22^o+Cos^22^o\right)+....+Sin^245^o\\ =44+Sin^245^o\\ =44+\dfrac{1}{2}=44,5\)
a) Xét ΔEAM và ΔNAD có
AE=AN(gt)
ˆEAM=ˆNADEAM^=NAD^(hai góc đối đỉnh)
AM=AD(A là trung điểm của MD)
Do đó: ΔEAM=ΔNAD(c-g-c)
Suy ra: ME=ND(Hai cạnh tương ứng)
ứdfrthyjuiopoikujyhgtf