\(\Delta MNP\) vuông tại \(M\). Biết
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét \(\Delta MKP\) vuông tại M

\(KP^2=KM^2+PM^2=\left(\frac{5}{2}\right)^2+4^2=22.25\Rightarrow KP=\sqrt{\frac{69}{2}}cm\) (1 )

Xét \(\Delta MNP\) vuông tại M

\(NP^2=MN^2+MP^2=5^2+4^2=\sqrt{41}\) (2)

Từ (1) và (2') => PN > KP

8 tháng 5 2019

Tớ nghĩ là phải thêm bước \(PK=\sqrt{\frac{69}{2}}=\sqrt{35}cm\)

\(NP=\sqrt{41}cm\)

Ta có: \(\sqrt{41}>\sqrt{35,5}\) nên NP > PK

Cảm ơn cậu nhá hiuhiu

20 tháng 12 2016

M N P E F K I

Giải:
a) Xét \(\Delta IMN,\Delta IPK\) có:

\(IN=IK\left(gt\right)\)

\(\widehat{NIM}=\widehat{PIK}\) ( đối đỉnh )

\(IM=IP\left(=\frac{1}{2}MP\right)\)

\(\Rightarrow\Delta IMN=\Delta IPK\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrowđpcm\)

b) Vì \(\Delta IMN=\Delta IPK\)

\(\Rightarrow MN=PK\) ( cạnh t/ứng )

\(\Rightarrowđpcm\)

c) Vì \(\Delta IMN=\Delta IPK\)

\(\Rightarrow\widehat{NMI}=\widehat{KPI}\)

hay \(\widehat{EMI}=\widehat{FPI}\)

Xét \(\Delta IEM,\Delta IFP\) có:
\(\widehat{EMI}=\widehat{FPI}\left(cmt\right)\)

\(IM=IP\left(=\frac{1}{2}MP\right)\)

\(\widehat{EIM}=\widehat{FIP}\) ( đối đỉnh )

\(\Rightarrow\Delta IEM=\Delta IFP\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MEI}=\widehat{PFI}\)

\(\Rightarrow\widehat{PFI}=90^o\)

\(\Rightarrow IF\perp KP\left(đpcm\right)\)

Vậy...

 

 

26 tháng 4 2020

Sai đề rùi bạn ui :v

Câu b tại s MN // NP à ? ( đề đúng cs pk là MN // PH ?)

Câu c Tại s K ; P ; M thẳng hàng ak ? Mong bạn xemm lại đề hộ mình :D

17 tháng 3 2021

à há lllllllo bạn

17 tháng 3 2021

a) Xét tg ABH và ACK có :

AB=AC(tg ABC cân tại A)

\(\widehat{A}-chung\)

\(\widehat{AHB}=\widehat{AKC}=90^o\)

=> Tg ABH=ACK(cạnh huyền-góc nhọn) (đccm)

b) Do tg ABH=ACK (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

Mà : \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(tg ABC cân tại A)

\(\Rightarrow\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

=> Tg OBC cân tại O

=> OB=OC (đccm)

c) Do : AB=AC (tg ABC cân tại A)

MB=NC(gt)

=> AB+BM=AC+CN

=> AM=AN

=> Tg AMN cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{M}=\widehat{N}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)

- Do tg ABH=ACK (cmt)

=> AK=AH

=> Tg AKH cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{AKH}=\widehat{AHK}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

- Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{M}=\widehat{AKH}\)

Mà chúng là 2 góc đồng vị

=> KH//MN (đccm)

#H

26 tháng 4 2020

Violympic toán 7

a) Xét △MNP có:

MN = MP

⇒ △MNP cân tại M

\(\widehat{MNP}=\widehat{MPN}\)

Xét △MNI và △MPI có:

MN = MP (g.t)

\(\widehat{MNP}=\widehat{MPN}\) (c.m trên)

NI = PI (g.t)

⇒ △MNI = △MPI (đpcm)

b) Xét △MNI và △HPI có:

NI = PI (g.t)

\(\widehat{MIN}=\widehat{HIP}\) (đối đỉnh)

IM = IH (g.t)

⇒ △MNI = △HPI (c.g.c)

\(\widehat{MNI}=\widehat{HPI}\) (Hai góc tương ứng)

Mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong.

⇒ MN // HP (đpcm)

c) Xét △MNP và △PKM có:

MP : cạnh chung

\(\widehat{MPN}=\widehat{PMK}\) (Mx // NP)

MK = NP (g.t)

⇒ △MNP = △PKM (c.g.c)

\(\widehat{NMP}=\widehat{KPM}\) (Hai góc tương ứng)

Mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong.

⇒ MN // PK

Mà MN // HP (c.m b)

⇒ Ba điểm K, P, H thẳng hàng (đpcm)

I ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=3cm; AC=4cma) Tính độ dài BCb) Kẻ Bm là tia p.g của \(\widehat{ABC}\left(M\in AC\right),MH⊥BC\left(H\in BC\right)\)Chứng minh \(\Delta BMA=\Delta BMH\)c) Chứng minh AM<MCd) Trên tia đối của tia AB lấy N sao cho AN=CH. Chứng minh 3 điểm N,M,H thẳng hàngII ) Cho tam giác ABC có AB=3cm; AC=4cm: BC=5cm. Kẻ đường cao AH \(\left(H\in BC\right)\)1) Chứng tỏ tam giác ABC là tam giác vuông2) Trên cạnh BC...
Đọc tiếp

I ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=3cm; AC=4cm

a) Tính độ dài BC

b) Kẻ Bm là tia p.g của \(\widehat{ABC}\left(M\in AC\right),MH⊥BC\left(H\in BC\right)\)Chứng minh \(\Delta BMA=\Delta BMH\)

c) Chứng minh AM<MC

d) Trên tia đối của tia AB lấy N sao cho AN=CH. Chứng minh 3 điểm N,M,H thẳng hàng

II ) Cho tam giác ABC có AB=3cm; AC=4cm: BC=5cm. Kẻ đường cao AH \(\left(H\in BC\right)\)

1) Chứng tỏ tam giác ABC là tam giác vuông

2) Trên cạnh BC lấy D sao cho BD=BA, trên cạnh AC lấy E sao AE=AH. Gọi F là giao điểm của DE và AH, Chứng minh

a) \(DE⊥AC\)

b) \(\Delta ACF\)cân

c) \(BC+AH>AC+AB\)

III ) Cho tam giác ABC vuôg tại B có \(\widehat{BAC=60^o}\).Vẽ tia p.g AD của \(\widehat{BAC}\left(D\in BC\right)\)từ D vẽ \(DE⊥AC\left(E\in AC\right)\). Chứng minh rằng

a) \(AB=AE\)

b) \(AD⊥BE\)

c) \(DC>AB\)

                                    GIÚP MÌNK NHA!!!!!!!!!

 

0