Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét \(\Delta AKB\)và \(\Delta AKC\)có:
AB = AC (gt)
AK là cạnh chung
KB = KC (gt)
\(\Rightarrow\Delta AKB=\Delta AKC\left(c-c-c\right)\)
b) Ta có: \(\Delta AKB=\Delta AKC\)(theo a)
\(\Rightarrow\widehat{AKB}=\widehat{AKC}\)(2 góc tương ứng)
Mà \(\widehat{AKB}+\widehat{AKC}=180^o\)(2 góc kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{AKB}=\widehat{AKC}=90^o\)
\(\Rightarrow AK\perp BC\)
c) Ta có: \(\hept{\begin{cases}EC\perp BC\\AK\perp BC\end{cases}\Rightarrow EC//AK}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C I H K
a)
_ Xét \(\Delta\) AKC và \(\Delta\) AHI có :
+ góc AKC = gócÂHB = 90o
+ A là góc chung
+ AB = AC ( gt )
=> \(\Delta\)AHB = \(\Delta\) AKC ( g.c.g)
=> AH = AK ( đpcm )
b)
_ Xét \(\Delta\) AKI và \(\Delta\) AHI có
+ góc AKI = góc AHI = 900
+ AH = AK ( c/m trên )
+ AI là cạnh chung
=> \(\Delta\) AKI = \(\Delta\) AHI ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )
=> góc KAI = gócHAI ( 2 góc tương ứng )
c)
_ Xét \(\Delta\) ABD và \(\Delta\) ACD có :
+ AB = AC ( gt )
+ AD chung
+ góc ADB = góc ACD = 90o
=> \(\Delta\)ABD = \(\Delta\) ACD ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )
=> AI \(\perp\) BC
Còn lại k biết lm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) xét am giác BDA và tam giác BDE, có:
BE = BA (gt)
góc EBD = góc DBA (BD là tia phân giác của góc B)
BD : cạnh chung
\(\Rightarrow\)tam giác BDA = tam giác BDE (c.g.c)
\(\Rightarrow\)góc E = góc A = 90o(2 goc tương ứng)
\(\Rightarrow\)DE\(\perp\) BE
b)xét tam giác ADF và tam giác EDC,có:
góc DAF = góc CED (= 90o)
DE = DA (2 cạnh tương ứng)
góc CDE = góc FDA ( đối đỉnh)
\(\Rightarrow\)ta giác ADF = tam giác EDC (g.c.g)
còn BH \(//\) EK mk ko bt lm
mk chỉ kẻ đc vậy thôi bn tự kẻ tiếp nhé! A B C D E F
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
hình tự vẽ
a, Xét △AKB và △AKC
Có: BK = KC (gt)
AK là cạnh chung
AB = AC (gt)
=> △AKB = △AKC (c.c.c)
b, Vì △AKB = △AKC (cmt)
=> AKB = AKC (2 góc tương ứng)
Mà AKB + AKC = 180o (2 góc kề bù)
=> AKB = AKC = 180o : 2 = 90o
=> AK ⊥ BC
c, Vì AK ⊥ BC (cmt)
CE ⊥ BC (gt)
=> AK // CE (từ vuông góc đến song song)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C H K P M
a) xét △ABM và △ ACM có
AB=AC ( △ABC cân tại A)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)( △ABC cân tại A)
BM=MC (gt)
=> △ABM = △ ACM (c.g.c)(đpcm)
b) xét △HBM và △ HCM có
\(\widehat{H}=\widehat{K}\left(=90^0\right)\)
BM=MC
\(\widehat{B}=\widehat{C}\) ( △ABC cân tại A)
=> △HBM = △ HCM (ch-gn)
=> HB=HC (2 cạnh tương ứng ) (đpcm)
c) +vì △HBM = △ HCM ( theo b)
=> \(\widehat{HMB}=\widehat{KMC}\)(2 góc tương ứng )
VÌ + BP ⊥ AC (gt)
+ MK ⊥ AC (gt)
=> BP // MK (qh từ vuông góc đến // )
=> \(\widehat{BIM}=\widehat{KIM}\) (slt)
ta có
\(\widehat{BIM}+\widehat{HMB}+\widehat{IBM}=180^0\)(đl tổng 3 góc trong △)
\(\widehat{HMB}+\widehat{IMK}+\widehat{KMC}=180^0\)(kề bù )
MÀ \(\widehat{HMB}\) chung
\(\widehat{BIM}=\widehat{IMK}\left(cmt\right)\)
=> \(\widehat{IBM}=\widehat{KMC}\)
MÀ \(\widehat{KMC}=\widehat{IMB}\) (cmt)
=> \(\widehat{IBM}=\widehat{IMB}\)
=> △ IBM cân tại I (đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C H K a,\(\Delta ABC\) cân tại A => \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACM\) có :
AB=AC (gt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)
BM=MC(gt)
Suy ra: \(\Delta ABM\) = \(\Delta ACM\)(c.g.c)
b,Xét \(\Delta\)HMB và \(\Delta\)KMC có:
\(\widehat{H}=\widehat{K}\left(=90^o\right)\)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)
BM=MC(gt)
Suy ra : \(\Delta\)HMB = \(\Delta\)KMC(ch-gn)
=>BH = CK (2 cạnh tương ứng)
a,
Ta có :
tam giác CBA vuông tại B
Và BC=BA (gt)
=>tam giác CBA vuông cân tại B (1)
=>góc B=90°
=>góc C=góc A=45° (tổng 3 góc trong 1 tam giác=180°) (2)
Do H là trung điểm của AC (gt)
=>HC=HA (3)
có BH cạnh chung của 2 tam giác BHC và tam giác BHA (4)
Từ (1),(2),(3),(4),suy ra:
Tam giác BHC=tam giác BHA
b,
Do tam giác CBA cân tại B (theo trên)
H là trung điểm AC(gt)
=>BH là đường trung tuyến ,là đường cao ,đường phân giác của tam giác CBA(định lý)
=>BH _|_ AC
c,
có: AK_|_AC (gt)
Và BH_|_AC (theo b)
Theo định lý hai đường thẳng song song thì nếu 2 đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng ấy song song với nhau.
=>BH//AK(đ p c m)