\(\Delta AMN\)vuông tại A có AM<AN

a)Gọi I là trung điểm của của AN. Từ I vẽ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2022

Không có học trò dốt

Mà chỉ có thầy chưa giỏi

5 tháng 4 2022

`Answer:`

undefined

a) Áp dụng định lý Pytago vào `\triangleAMN` vuông tại `A`, ta có:

`AN^2 =MN^2 -AM^2 <=>AN^2 =37^2 -12^2 <=>AN^2 =1369-144=1225<=>AN=35cm`

Ta có: `AM<AN<MN=>\hat{N}<\hat{M}<\hat{A}`

b) Xét `\triangleABI` và `\triangleNBI`, ta có:

`BI` chung

`AI=NI`

`\hat{AIB}=\hat{BIN}=90^o`

`=>\triangleABI=\triangleNBI`

c) Ta có:

`BI` vuông góc `AN`

`AM` vuông góc `AN`

\(\Rightarrow BI//AM\)

Mà `I` là trung điểm `AN`

`=>B` là trung điểm `MN`

`=>NB=1/2 MN`

Xét `\triangleACN`, ta có:

`NB` và `CI` là đường trung tuyến mà đều đi qua `D`

`=>D` là trọng tâm

`=>ND=2/3 NB`

Mà `NB=MB`

`=>ND=1/3 MN`

`=>MN=3ND`

a: Xét ΔBAI vuông tại I và ΔBNI vuông tại I co

BI chung

IA=IN

=>ΔBAI=ΔBNI

b: góc BAN+góc BAM=90 độ

góc BMA+góc BNA=90 độ

mà góc BAN=góc BNA

nên góc BAM=góc BMA

=>ΔBAM cân tại B

c: AI+MI=NI+MI>MN

1 tháng 5 2018

c) Tam giác NID đồng dạng tam giác NAM => \(\frac{IN}{MN}=\frac{DN}{AN}\), thế số vô tính ra DN xong so sánh với MN là ra nha em

5 tháng 5 2018

cảm ơn bạn nha

14 tháng 5 2019

Violympic toán 7Violympic toán 7

14 tháng 5 2019

Chúc con học tốt!

21 tháng 11 2016

kết bạn nha

k hộ mik