\(\Delta ABC,\widehat{BAC}=120^o\), đường phân giác trong \(AD\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2017

bài này làm được nhưng nhại đánh máy ra.... lên mạng mà search bạn ạ

12 tháng 5 2017

mình lên rồi nhưng ko có

27 tháng 4 2019

Hình bạn tự vẽ nha 

Bài làm :

a ) Gọi giao điểm của tia phân giác của góc BAC và đường vuông góc với tia phân giác của BAC là N

Xét tam giác AMD và tam giác AME có :

AMD = AME ( = 90o ) 

DM : cạnh chung

DAM = EDM ( vì AN là tia phân giác của BAC => BAN = CAN hay DAM = EDM )

DO đó  tam giác AMD = tam giác AME ( g . c . g )

=> AD = AE ( hai cạnh tương ứng )

=> tam giác ADE cân tại A ( định nghĩa tam giác cân )

Vì tam giác ADE cân tại A ( cmt )

=> AEM = ADM ( tính chất của tam giác cân ) ( 1 )

Vì BF // AC ( gt ) => BFD = AED ( đồng vị ) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => ADF = BFD hay BDF = BFD

=> tam giác BDF cân tại B ( dấu hiệu nhận biết tam giác cân )

b ) Xét tam giác BFM và tam giác CEM có :

FBM = ECM ( Vì BF // AC ( gt ) )

MB = MC ( vì M là trung điểm của BC ( gt ) )

BMF = CME ( đối đỉnh )

DO đó tam giác BFM = tam giác CEM ( g . c. g )

=> MF = ME ( 2 cạnh tương ứng ) mà MF + ME = EF

=> M là trung điểm của EF

c ) AC - AB = ( AE + EC ) - ( AD - BD ) 

                   = AE + EC - AD + BD 

                    = EC + BD ( vì AE = AD ( cmt ) ) ( 1 )

Vì tam giác BDF cân tại B ( CM a ) => BD = BF (  định nghĩa tam giác cân ) ( 2 )

tam giác BFM = tam giác CEM ( CM b ) => BF = EC ( hai cạnh tương ứng ) ( 3 )

Từ 1,2,3 => AC - AB = 2BD

Cảm ơn bạn nguyen duc thang mình cho bạn 3 tk rồi đó

23 tháng 12 2018

sửa lại cái đề hộ cái,sao cho ad+ah là sao?