\(\Delta ABC,\widehat{A}\)=\(90^o\)

Vẽ p/g CD của <...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2019

mik nhầm nha vẽ p/g CD của góc ACB

a) Xét ∆DIC và ∆DAC ta có : 

DC chung 

CI = CA

ICD = ACD ( CD là phân giác) 

=> ∆DIC = ∆DAC (c.g.c)

=> DA = DI ( tương ứng) 

b) Vì ∆DIC = ∆DAC (cmt)

=> DAC = DIC = 90° 

c) Ta có : IC = AC (gt)

=> ∆IAC cân tại C 

Mà CD là phân giác ∆BCA 

=> CD là trung trực ∆AIC 

=> CD \(\perp\)AI

14 tháng 8 2019

a, Xét \(\Delta\) ACD và \(\Delta\) ICD có:

AC=IC ( GT)

\(\widehat{ACD}\) = \(\widehat{ICD}\) ( CD là tia p. giác của \(\widehat{C}\))

CD là cạnh chung

=> \(\Delta\) ACD = \(\Delta\) ICD ( c-g-c )

=> DA = DI ( 2 cạnh tương ứng)

14 tháng 8 2019

b, Ta có \(\Delta ACD=\Delta ICD\) ( CMT )

=> \(\widehat{CAD}\) = \(\widehat{CID}\) ( 2 góc tương ứng)

29 tháng 9 2017

Cho tam giác đều ABC,Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = CB,Chứng minh tam giác BAD vuông,Vẽ AH CK thứ tự vuông góc với BC AD,Chứng minh tam giác AHC = tam giác AKC,Chứng minh AH = 1/2AD,AC là đường trung trực đoạn thẳng HK,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

k mk với

29 tháng 9 2017

Cho tam giác đều ABC,Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = CB,Chứng minh tam giác BAD vuông,Vẽ AH CK thứ tự vuông góc với BC AD,Chứng minh tam giác AHC = tam giác AKC,Chứng minh AH = 1/2AD,AC là đường trung trực đoạn thẳng HK,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

^_^ học tốt

13 tháng 3 2019

hỏi chị google nha

13 tháng 3 2019

tao biet nhung tao khong lam ho dau

23 tháng 12 2018

sửa lại cái đề hộ cái,sao cho ad+ah là sao?

1 tháng 8 2018

a) Xét tam giác vuông BAC và tam giác vuông DAC có:

Cạnh AC chung

BA = DA

\(\Rightarrow\Delta BAC=\Delta DAC\)  (Hai cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\widehat{BCA}=\widehat{DCA}\)

\(\Rightarrow\) CA là tia phân giác góc \(\widehat{BCD}.\)

b) Xét tam giác vuông IFC và tam giác vuông IEC có:

Cạnh IC chung

\(\widehat{FCI}=\widehat{ECI}\)

\(\Rightarrow\Delta IFC=\Delta IEC\)  (Cạnh huyền-góc nhọn)

\(\Rightarrow CE=CF\)

Vậy tam giác CEF cân tại C.

Gọi giao điểm của IC và EF là J. Ta dễ thấy \(\Delta JFC=\Delta JEC\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{FJC}=\widehat{EJC}=90^o\)

Vậy thì EF//BD hay BFED là hình thang.

Lại có \(\Delta BAC=\Delta DAC\Rightarrow\widehat{FBD}=\widehat{EDB}\)

Vậy nên BFED là hình thang cân.

c) Ta có ngay IE = IF, mà IF là đường vuông góc nên luôn nhỏ hơn hoặc bằng đường xiên IB.

Vậy nên \(IE\le IB\)