Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Một liên đội có khoảng 200 đến 300 đội viên.Mỗi lần xếp hàng 3,hàng 5 ,hàng 7 thì vừa đủ. Tính số đội viên
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng BĐT \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)có :
\(C\ge\frac{4}{1+\left(a+b\right)^2}\ge\frac{4}{1+1}=2\)
Dấu = khi a=b=1/2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C
a) Vì \(\widehat{B}=\alpha\); \(\tan\alpha=\frac{5}{12}\)
\(\Rightarrow\frac{AC}{AB}=\frac{5}{12}\)
mà \(AB=8\)\(\Rightarrow\frac{AC}{8}=\frac{5}{12}\)
\(\Rightarrow AC=\frac{8.5}{12}=\frac{10}{3}\)
Vậy \(AC=\frac{10}{3}\)
b) Vì \(\Delta ABC\)vuông tại A nên áp dung định lý Pytago ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow8^2+\left(\frac{10}{3}\right)^2=BC^2\)
\(\Rightarrow BC^2=\frac{676}{9}\)\(\Rightarrow BC=\frac{26}{3}\)
Vậy \(BC=\frac{26}{3}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lớp 9 không biết có học tới sin cos âm chưa nếu chưa thì lấy phần dương nha
\(1+tan^2a=\frac{1}{cos^2a}\)
\(1+\left(\frac{2}{3}\right)^2=\frac{1}{cos^2a}\)
\(1+\frac{4}{9}=\frac{1}{cos^2a}\)
\(\frac{13}{9}=\frac{1}{cos^2a}\)
\(cos^2a=\frac{9}{13}\)
\(cosa=\pm\sqrt{\frac{9}{13}}=\pm\frac{3\sqrt{13}}{13}\)
\(sin^2a+cos^2a=1\)
\(sin^2a+\frac{9}{13}=1\)
\(sin^2a=\frac{4}{13}\)
\(sina=\pm\sqrt{\frac{4}{13}}=\pm\frac{2\sqrt{13}}{13}\)
tan dương nên sẽ có 2 TH
TH1 sin và cos cùng dương
\(\frac{sin^3a+3cos^3a}{27sin^3a-25cos^3a}\)
\(=\frac{\left(\frac{2\sqrt{13}}{13}\right)^3+3\cdot\left(\frac{3\sqrt{13}}{13}\right)^3}{27\cdot\left(\frac{2\sqrt{13}}{13}\right)^3-25\cdot\left(\frac{3\sqrt{13}}{13}\right)^3}\)
\(=-\frac{89}{459}\)
TH2 sin và cos cùng âm
\(\frac{sin^3a+3cos^3a}{27sin^3a-25cos^3a}\)
\(=\frac{\left(\frac{-2\sqrt{13}}{13}\right)^3+\left(\frac{-3\sqrt{13}}{13}\right)^3}{27\cdot\left(\frac{-2\sqrt{13}}{13}\right)^3-25\cdot\left(\frac{-3\sqrt{13}}{13}\right)^3}\)
\(=-\frac{89}{459}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(x^4+16x^2+32=0\Leftrightarrow\left(x^2-8\right)^2-32=0\left(1\right)\)
Với \(x=\sqrt{6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}}-\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}\)\(\Leftrightarrow x=\sqrt{3}\sqrt{2-\sqrt{2+\sqrt{3}}}-\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}\)
\(\Rightarrow x^2=8-2\sqrt{2+\sqrt{3}}-2\sqrt{3}\sqrt{2-\sqrt{3}}\)
Thay x vào vế phải của (1) ta được:
\(\left(x^2-8\right)^2-32=\left(8-2\sqrt{2+\sqrt{3}}-2\sqrt{3}\sqrt{2-\sqrt{3}}-8\right)^2-32\)
\(=4\left(2+\sqrt{3}\right)+4\sqrt{3}+12\left(2-\sqrt{3}\right)-32\)
\(=8+4\sqrt{3}+8\sqrt{3}+24-12\sqrt{3}-32=0\)= vế phải
Vậy \(x-\sqrt{6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}}-\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}\)là 1 nghiệm của phương trình đã cho(đpcm)
Vẽ phân giác BD, ta có: \(\frac{DA}{DC}=\frac{BA}{BC}\)
\(\Rightarrow\frac{DA}{AB}=\frac{DC}{BC}=\frac{DA+DC}{AB+BC}=\frac{AC}{AB+BC}\left(1\right)\)
Mặt khác \(\Delta ABD\)vuông tại A, ta có:
\(\tan\widehat{ABD}=\tan\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{DA}{AB}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) =>đpcm