Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Xét Δ ABC, có :
\(AB^2+AC^2=BC^2\) (định lí Py - ta - go)
=> \(3^2+4^2=BC^2\)
=> \(25=BC^2\)
=> BC = 5 (cm)
Xét Δ ABC vuông tại A, theo hệ thức lượng có :
\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)
=> \(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}\)
=> AH = 2,4 cm
b, Xét Δ ABD, có :
HD = HB (gt)
AH là đường cao
=> Δ ABD cân
a: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHAD vuông tại H có
HA chung
HB=HD
Do đó: ΔHAB=ΔHAD
b: Xét ΔCAD có \(\widehat{CDA}>90^0\)
nên CA>CD
a) Xét tam giác AHB có: ^AHB = 90o (AH vuông góc với BC).
=> Tam giác AHB vuông tại H.
=> ^B + ^HAB = 90o.
Mà ^B = 60o (gt).
=> ^HAB = 30o.
b) Xét tam giác HAD có: AD = AH (gt).
=> Tam giác HAD cân tại A.
Mà AI là trung tuyến (I là trung điểm của HD).
=> AI là phân giác ^HAD.
=> ^IAH = ^IAD.
c) Xét tam giác HAK và tam giác DAK có:
+ AH = AD (gt).
+ ^KAH = ^KAD (do ^IAH = ^IAD).
+ AK chung.
=> Tam giác HAK = Tam giác DAK (c - g - c).
=> ^AHK = ^ADK (2 góc tương ứng).
Mà ^AHK = 90o (AH vuông góc với BC).
=> ^ADK= 90o.
=> AD vuông góc KD.
Mà AD vuông góc AB (do tam giác ABC vuông tại góc A).
=> AB // KD (Từ vuông góc đến //).
c) Ta có: ^HAB + ^IAH + ^IAD = 90o (do tam giác ABC vuông tại góc A).
<=> ^HAB + 2^IAH = 90o.
Thay số: 30o + 2^IAH = 90o.
<=> ^IAH = 30o.
=> ^IAH = ^HAB = 30o.
Ta có: HA = HE (gt). => H là trung điểm của AE.
Xét tam giác AKE có:
+ HK là đường cao (AH vuông góc với HK).
+ HK là đường trung tuyến (H là trung điểm của AE).
=> Tam giác AKE cân tại K.
=> ^IAH = ^E (Tính chất tam giác cân).
Mà ^IAH = ^HAB (cmt).
=> ^E = ^HAB. => AB // KE (do 2 góc ở vị trí so le trong).
Mà AB // KD (cmt).
=> 3 điểm D, K, E thẳng hàng (đpcm).
a: Xét ΔABD có
AH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔABD cân tại A
b: ΔABD cân tại A
=>góc ADH=góc ABH
mà góc ABH=góc HAC
nên góc ADH=góc HAC
ΔABD cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là phân giác của góc BAD
=>góc BAH=góc DAH
mà góc BAH=góc ACB
nên góc DAH=góc ACB
c: Xét ΔDHA vuông tại H và ΔDEC vuông tại E có
góc HDA=góc EDC
=>ΔDHA đồng dạng với ΔDEC
=>góc ECD=góc HAD
=>góc ECB=góc ACB
=>CB là phân giác của góc ACE
e: ΔBAD cân tại A
=>góc ADB<90 độ
=>góc ADC>90 độ
Xét ΔADC có góc ADC>90 độ
nên AC là cạnh lớn nhất
=>AC>CD
;
a) Sử dụng kết quả : CD là p/g của góc ECA đã chứng minh
Xét tam giác ACK có : CH là đường cao đông thời là đường p/g => tam giác ACK cân tại C
=> CH là đường trung trực của đoạn AK mà D thuộc CH
=> DA = DK (mọi điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng thì cách đều 2 đầu đoạn thẳng đó )
=> tam giác ADK cân tại D => góc ADH = HDK
mà góc ADH = ABH (do tam giác ADB cân tại A)
=> góc HDK = ABH mà 2 góc này ở vị trí SLT
=> KD //AB
b) Phải sửa lại đề là: AC > CD
Vì D thuộc đoạn HC nên CD < HC
mà tam giác AHC vuông tại H => HC < AC (cạnh góc vuông < cạnh huyền)
=> CD < HC < AC
vậy CD < AC
Trần Thị Loan cho mk hỏi chứng minh CD là tia phân giác góc ACE như thế nào ạ
a) Xét tam giác AHB (H=90*) va tam giác AHD (H=90*) co:
HB=HD ( gt)
AH chung
=> tam giác AHB=tam giác AHD
hok ngu toan mấy câu còn lại không biết làm
Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC, có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}=\sqrt{100}=10cm\)
b.Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ADH, có:
HD = HB ( gt )
AH: cạnh chung
Vậy tam giác vuông ABH = tam giác vuông ADH ( 2 cạnh góc vuông )
=> AB = AD ( 2 cạnh tương ứng )
tam giác ABC vuông tại A (gt)
=> góc B + góc C = 90 (đl)
Mà có góc C = 30 (gt)
=> góc B = 60
xét tam giác AHB và tam giác AHD có : AH chung
HB = HD (gt)
góc AHB = góc AHD = 90 do ...
=> tam giác AHB = tam giác AHD (2cgv)
=> tam giác AHB đều
Bài làm
Xét tam giác BDA có:
Vì H là trung điểm của BD ( HB = HD )
Mà AH vuông góc với AC ( AH là đường cao )
=> AH là đường trung trực của tam giác BDA
=> AB = AD ( Tính chất đường trung trực của một tam giác )
=> tam giác ABC cân tại A
# Học tốt #