\(\Delta ABC\)VUÔNG TẠI A, ĐƯỜNG CAO AH. GỌI I,K THEO THỨ TỰ LÀ TRUNG ĐIỂM HA,HC,...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2017

a) xét tam giác IHK và tam giác ECK,có

HK=KC( gt)

góc IHK= góc ECK=90 độ

IHK=EKC( đối đỉnh)

--> tam giác IHK= tam giác ECK ( g.c.g)

--> IH=EC ( 2 cạnh tương ứng)

23 tháng 7 2018

A B C H I K E

a) Xét tam giác vuông HIK và tam giác vuông CEK có :

                      HK=KC

                    Góc HKI= góc EKC

=> Tam giác HIK = tam giác CEK ( cạnh góc vuông góc nhọn kệ )

=> IH= EC 

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=ABa) Chứng minh: DB=DMb) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàngCâu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BEa) Chứng minh: DA=DEb) Tia ED cắt BA tại F....
Đọc tiếp

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=AB

a) Chứng minh: DB=DM

b) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)

c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàng

Câu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BE

a) Chứng minh: DA=DE

b) Tia ED cắt BA tại F. Chứng minh \(\Delta DAF=\Delta DEC\)

c) Gọi H là trung diểm của FC. Chứng minh ba điểm B,D,H thẳng hàng

Câu 3. Cho \(\Delta ABC\)cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (\(H\in BC\))

a) Chứng minh: HB=HC

b) Kẻ \(HD\perp AB\left(D\in AB\right)\)và \(HE\perp AC\left(E\in AC\right)\). Chứng minh \(\Delta HDE\)cân

Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại B, đường phân giác \(AD\left(D\in BC\right)\). Kẻ DE vuông góc với \(AC\left(E\in AC\right)\)

a) Chứng minh: \(\Delta ABD=\Delta AED;\)

b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AD

c) Gọi F là giao điểm của hai đường thẳng AB và ED  Chứng minh BF=EC

3
4 tháng 5 2019

Câu a

Xét tam giác ABD và AMD có

AB = AM từ gt

Góc BAD = MAD vì AD phân giác BAM

AD chung

=> 2 tam guacs bằng nhau

4 tháng 5 2019

Câu b

Ta có: Góc EMD bằng CMD vì góc ABD bằng AMD

Bd = bm vì 2 tam giác ở câu a bằng nhau

Góc BDE bằng MDC đối đỉnh

=> 2 tam giác bằng nhau

2 tháng 12 2019

A B C E K

Giả thiếtAB = AC ; KB = KC ; \(\widehat{A}\)= 90O
Kết luận

a) Tam giác AKB = AKC

b) EC//AK

c) CE = CB

2 tháng 12 2019

a) Xét \(\Delta AKB\)và \(\Delta AKC\text{ có : }\hept{\begin{cases}AB=AC\\KB=KC\\AK\text{ chung}\end{cases}\left(c.c.c\right)\Rightarrow\Delta AKB=\Delta AKC}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=C\text{ và }\widehat{ BAK}=\widehat{CAK}=\frac{1}{2}\widehat{A}=45^{\text{O}}\left(\text{góc tương ứng}\right)\)mà \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^{\text{O}}\left(\widehat{A}=90^{\text{O}}\right)\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=45^{\text{O}}\)

=> \(\widehat{BKA}=180^{\text{O}}-\widehat{B}-\widehat{BAK}=90^{\text{O}}\)

=> AK vuông góc với BC

b) Vì góc C vuông 

=> Góc B + Góc E = Góc C

=>  Góc B + Góc E = 90O

=> Góc E = 45O

Vì góc BAC là góc ngoài của tam giác ACE

=> Góc ACE + Góc E = 90O (vì góc BAC = 90o)

=> Góc ACE = 45o

mà Góc KAC = Góc ACE ( = 45o) và cùng so le trong

=> AK // CE

6 tháng 2 2021

Giải:

c) Ta có: tam giác ABD = tam giác ACE (chứng minh trên)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác ADE cân tại A (dấu hiệu nhận biết)

=> Góc AED = góc AED = (180o - góc DAE) : 2

hay góc AED = (180o - góc BAC) : 2  (1)

Lại có: tam giác ABC cân tại A (gt)

=> AB = AC (định lí)

     Góc ABC = góc ACB = (180o - góc BAC) : 2  (2)

Từ (1), (2) => Góc AED = góc ABC

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> DE // BC (dấu hiệu nhận biết)   (đpcm)

d) Vì tam giác BCH cân tại H (chứng minh trên)

=> BH = CH (định lí)

Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:

AH là cạnh chung

AB = AC (chứng minh trên)

BH = CH (chứng minh trên)

=> Tam giác ABH = tam giác ACH (c.c.c)

=> Góc BAH = góc CAH (2 góc tương ứng)

hay góc BAK = góc CAK

Ta có: góc ABC = góc ACB (chứng minh trên) => Góc ABK = góc ACK

Xét tam giác ABK và tam giác ACK có:

Góc BAK = góc CAK (chứng minh trên)

AB = AC (chứng minh trên)

Góc ABK = góc ACK (chứng minh trên)

=> Tam giác ABK = tam giác ACK (g.c.g)

=> BK = CK (2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác BHK và tam giác CKM có:

BK = CK (chứng minh trên)

Góc BKH = góc CKM (2 góc đối đỉnh)

HK = KM (vì K là trung điểm của HK)

=> Tam giác BHK = tam giác CMK (c.g.c)

=> Góc HBK = góc KCM (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong => BH // CM (dấu hiệu nhận biết)

=> BD // CM 

=> Góc BDC + góc DCM = 180o

=> Góc DCM = 180o - góc BDC = 180o - 90o = 90o

=> MC _|_ AC

=> Tam giác ACM vuông tại C   (đpcm)

2 tháng 3 2020

Tham khảo: Câu hỏi của Lee Linh 

a.

Xét tam giác IHK và tam giác ECK có:

IHK = ECK (=90)

KH = KC (K là trung điểm của HC)

K1 = K2 (2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác IHK = Tam giác ECK (c.g.c) (1)

=> IH = CE (2 cạnh tương ứng) (2)

b.

Tam giác IHK = Tam giác ECK (theo 1)

=> HIK = CEK (2 góc tương ứng) mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong

=> AH // CE 

=> AIC = ICE (2 góc so le trong) (3)

IH = CE (theo 2)

mà IH = IA (I là trung điểm của HA)

=> IA = CE (4)

Xét tam giác ACI và tam giác EIC có:

IA = CE (theo 4)

IC là cạnh chung

AIC = ECI (theo 3)

=> Tam giác ACI = Tam giác EIC (c.g.c) (5)

c.

Tam giác ACI = Tam giác EIC (theo 5)

=> AC = EI (2 cạnh tương ứng) (6)

=> ACI = CIE (2 góc tương ứng) mà 2 góc này nằm ở vị trì so le trong

=> IK // AC

Tam giác IHK = Tam giác ECK (theo 1)

=> IK = EK (2 cạnh tương ứng)

=> K là trung điểm của IE

=> IK = EK = 1/2 IE

mà AC = IE (theo 6)

=> IK = 1/2 AC

8 tháng 4 2016

Trả lời giúp mình với