Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C E K H M
Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta EBM\)có:
AB = EB(gt)
BM chung
AM = EM(gt)
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta EBM\left(c.c.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{EBM}\)(đpcm)
Bạn xem lại đề nhé!
Cho ABC vuông tại A; có AB 10cm; BC = 26cm.
a. Tính chu vi tam giác ABC.
b. Vẽ AH ⊥ BC (H BC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Kẻ EK ⊥ AC
(K AC). Chứng minh: EA là phân giác góc BEK ̂.
c. Chứng minh: AHK cân.
d. Gọi M là trung điểm HK. Chứng minh H; K; M thẳng hàng.
A B H K I D m C ( (
GT | △ABC: AB = AC, Am ∩ BC = {D} ; BAD = DAC = BAC/2 . HD ⊥ AB. DK ⊥ AC. BAC = 4B |
KL | 1, AD ⊥ BC ; DB = DC 2, DH = DK ; AD là đường trung trực HK. 3. BAD = ? |
Bg:
1, Xét △BAD và △CAD
Có: AB = AC (gt)
BAD = DAC (gt)
AD là cạnh chung
=> △BAD = △CAD (c.g.c)
=> ADB = CDA (2 góc tương ứng)
Ta có: ADB + CDA = 180o (2 góc kề bù)
=> ADB = CDA = 180o/2 = 90o
=> AD ⊥ BC
Vì △BAD = △CAD (cmt)
=> DB = CD (2 cạnh tương ứng)
Mà D nằm giữa B, C
=> D là trung điểm của BC
2, Xét △HAD vuông tại H và △KAD vuông tại K
Có: AD là cạnh chung
HAD = DAK (gt)
=> △HAD = △KAD (ch-gn)
=> DH = DK (2 cạnh tương ứng)
và AH = AK (2 cạnh tương ứng)
=> A và D cách đều 2 mút H, K của đoạn thẳng HK
=> A, D nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng HK hay AD là đường trung trực của đoạn thẳng HK (định lí 2)
3, Vì Am là tia phân giác của BAC
=> 2BAD = 2DAC = BAC = 4B
Ta có: BAC = 4B => BAC/4 = B
Xét △BAD vuông tại D
Có: BAD + ABD = 90o (tổng 2 góc nhọn trong tam giác vuông)
\(\Rightarrow\widehat{BAD}+\frac{\widehat{BAC}}{4}=90^o\)\(\Rightarrow\widehat{BAD}+\frac{2\widehat{BAD}}{4}=90^o\)\(\Rightarrow\widehat{BAD}+\frac{\widehat{BAD}}{2}=90^o\)\(\Rightarrow\widehat{BAD}\left(1+\frac{1}{2}\right)=90^o\)\(\Rightarrow\widehat{BAD}.\frac{3}{2}=90^o\)\(\Rightarrow\widehat{BAD}=60^o\)
A B C M D
a) Xét \(\Delta MAC,\Delta MDB\) có :
\(\left\{{}\begin{matrix}MA=MD\left(gt\right)\\\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\left(\text{Đối đỉnh}\right)\\MC=MB\left(\text{AM là trung tuyến}\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\Delta MAC=\Delta MDB\left(c.g.c\right)\)
b) Xét \(\Delta BAC,\Delta DBA\) có :
\(\left\{{}\begin{matrix}BD=AC\left(\text{Suy ra từ câu a}\right)\\\widehat{BDA}=\widehat{ACB}\left(\text{Suy ra từ câu a}\right)\\AB:Chung\end{matrix}\right.\)
=> \(\Delta BAC=\Delta DBA\left(c.g.c\right)\)
=> \(\widehat{BAC}=\widehat{DBA}=90^o\) (2 góc tương ứng)
=> \(AB\perp BD\left(đpcm\right)\)
c) Từ \(\Delta BAC=\Delta DBA\left(c.g.c\right)\) suy ra :
\(BC=AD\) (2 cạnh tương ứng)
Mà : \(AM=\dfrac{AD}{2}\)
\(\Rightarrow AM=\dfrac{BC}{2}\)
=> đpcm.
a] Áp dụng định lí Py - ta - go vào tam giác vuông ABC có ;
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow\) \(AC^2=BC^2-AB^2\)
\(\Leftrightarrow\) \(AC^2=10^2-6^2\)
\(\Leftrightarrow\) \(AC^2=64\)
\(\Rightarrow\) \(AC=8cm\)
Ta có ; \(AB=6cm\) , \(AC=8cm\) , \(BC=10cm\)
\(\Rightarrow\) \(BC\)lớn hơn \(AC\) lớn hơn \(AB\)
\(\Leftrightarrow\) góc \(A\) lớn hơn góc \(B\) lớn hơn góc \(C\) [ theo quan hệ giữa cạnh và góc đối diện ]
Bạn tự vẽ hình nhé
a) ta có : góc BMD = góc AMC ( 2 góc đối đỉnh )
Xét t/g MAC và t/g MDB có :
\(\left\{{}\begin{matrix}gBMD=gAMC\left(tt\right)\\BM=MC\\MD=MA\end{matrix}\right.\)
=> t/g MAC = t/g MDB ( c-g-c)
vậy ....
b) t/g MAC = t/g MDB (tt)
=> góc BDM = góc MAC ( 2 góc tương ứng )
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong => BD // AC
Ta có : BD // AC và ABvuông góc với AC(t/g ABC vuông tại A)
=>A B vuông góc với BD ( theo quan hệ từ vuông góc đến song song)
Vậy ....
c) Ta có : t/g MAC = t/g MDB ( phần a)
=> AC=BD(2 cạnh tương ứng )
xét t/g ABC và t/g BAD có :
góc DBA = góc BAC = 90 độ
BD=AC(tt)
BA chung
=> t/g ABC = t/g BAD ( c-g-c)
=> BC=AD ( 2 cạnh tương ứng )
Mà AM = \(\dfrac{AD}{2}\) => AM=\(\dfrac{BC}{2}\)
Vậy ...