K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2019

H A E B C d

Trường hợp đường thẳng d không cắt cạnh BC \(\Delta AHB=\Delta CEA\)cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau , do đó : CE = AH

Tam giác AHB vuông tại H,theo định lý Pitago, ta có :

\(AH^2+BH^2=AB^2\)không đổi, suy ra \(BH^2+CE^2=AB^2\)không đổi.Trường hợp đường thẳng d cắt cạnh BC tại một điểm nằm giữa B và C, ta vẫn có : \(BH^2+CE^2=AB^2\)không đổi.Nếu đường thẳng d không trùng với đường thẳng AB thì điểm \(E\equiv A\)còn điểm \(E\equiv C\)khi đó : EH = BA , EK = 0 nên \(BH^2+CE^2=AB^2\)không đổi

Vậy tổng \(BH^2+CE^2\)không phụ thuộc vào vị trí của đường thẳng d.

30 tháng 5 2015

Đường thẳng d bất kì đi qua A nên d có thể có các vị trí sau:

+) d không cắt cạnh BC.

A B C H E d

Trong tam giác vuông AHB có: góc HAB + ABH = 900  (1)

Mà góc HAB + BAC + CAE = 180o => góc HAB + CAE = 180o - BAC = 180 - 90 = 90o    (2)

(1)(2) => góc ABH = CAE 

 tam giác vuông  ABH = CAE ( do cạnh huyền AB = AC; góc ABH = CAE)

=> AH = CE

*) Áp dụng định lí Pi ta go trong tam giác vuông ABH có: BH2 + AH2 = AB2

mà AH = CE nên BH2 + CE2 = BH2 + AH2 = AB2 

Dễ có: AB+ AC2 = BC2 ; AB = AC => 2.AB2 = a2 => AB2 = a2/ 2

Vậy BH2 + CE2 = a2/ 2

+) Khi d trùng với AB :

A B C d

=> H trùng với B; E trùng với A=> BH = 0; CE = CA

 => BH2 + CE2 = AC2 = a2/ 2

+) d trùng với AC (tương tự như d trùng với AB)

+) Khi d cắt cạnh BC: 

A B C d H E

*) Ta  cũng chứng minh : tam giác AEC = BHA (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BH = AE

*) Trong tam giác vuông AEC có: AE2 + CE2 = AC2

=>   BH2 + CE2 = AE2 + CE=  AC2 = a2/ 2

Vậy BH2 + CE2 =   AC2 = a2/ 2

30 tháng 5 2015

A B C H E a d

DM
31 tháng 1 2018

Đề bài không đúng.

Đặt \(\alpha=\widehat{HCA};AB=c;AC=b\) thì   \(\widehat{BAH=\alpha}\) và  \(KB=c\sin\alpha;HC=b\cos\alpha\) từ đó

                                               \(KB^2+HC^2=c^2\sin^2\alpha+b^2\cos^2\alpha\)

Nếu \(\alpha=45^0\)thì   \(KB^2+HC^2=c^2\sin^245^0+b^2\cos^245^0=\frac{1}{2}\left(c^2+b^2\right)\).

Nếu  \(\alpha=30^0\) thì \(KB^2+HC^2=c^2\sin^230^0+b^2\cos^230^0=\frac{1}{4}\left(c^2+3b^2\right)\).

Nếu  \(\alpha=60^0\) thì  \(KB^2+HC^2=c^2\sin^260^0+b^2\cos^260^0=\frac{1}{4}\left(3c^2+b^2\right)\).

Như vậy tổng \(KB^2+HC^2\) thay đổi khi đường thẳng d quay quanh A.

1 tháng 2 2018

em cảm ơn

21 tháng 5 2016
 

Đường thẳng d bất kì đi qua A nên d có thể có các vị trí sau:

+) d không cắt cạnh BC.

ABCHEd

Trong tam giác vuông AHB có: góc HAB + ABH = 900  (1)

Mà góc HAB + BAC + CAE = 180o => góc HAB + CAE = 180o - BAC = 180 - 90 = 90o    (2)

(1)(2) => góc ABH = CAE 

 tam giác vuông  ABH = CAE ( do cạnh huyền AB = AC; góc ABH = CAE)

=> AH = CE

*) Áp dụng định lí Pi ta go trong tam giác vuông ABH có: BH2 + AH2 = AB2

mà AH = CE nên BH2 + CE2 = BH2 + AH2 = AB2 

Dễ có: AB+ AC2 = BC2 ; AB = AC => 2.AB2 = a2 => AB2 = a2/ 2

Vậy BH2 + CE2 = a2/ 2

+) Khi d trùng với AB :

ABCd

=> H trùng với B; E trùng với A=> BH = 0; CE = CA

 => BH2 + CE2 = AC2 = a2/ 2

+) d trùng với AC (tương tự như d trùng với AB)

+) Khi d cắt cạnh BC: 

ABCdHE

*) Ta  cũng chứng minh : tam giác AEC = BHA (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BH = AE

*) Trong tam giác vuông AEC có: AE2 + CE2 = AC2

=>   BH2 + CE2 = AE2 + CE=  AC2 = a2/ 2

Vậy BH2 + CE2 =   AC2 = a2/ 2