\(\Delta ABC\)tia phân giác của \(\widehat{B}\)và Học liệu Hỏi đáp Đăng nhập Đăng ký Học bài Hỏi bài Kiểm tra ĐGNL Thi đấu Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập Trợ giúp Về OLM OLM ưu đãi đặc biệt gói SVIP 18 THÁNG dành cho nhà trường, đăng kí ngay! Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ K Khách Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời. Xác nhận câu hỏi phù hợp × Chọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip Tất cả Mới nhất Câu hỏi hay Chưa trả lời Câu hỏi vip HT Hoàng Tử Quạ 31 tháng 1 2019 - olm Cho \(\Delta ABC\)tia phân giác của \(\widehat{B}\)và \(\widehat{C}\)cắt nhau tại O. Qua O kẻ các đường vuông góc với AC, AB, BC lần lượt tại E, F, Ga) CMR: OE = OF = OGb) Gọi D là giao điểm của AO và BC. CMR : \(\widehat{BOD}=\widehat{COG}\) #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 0 Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên HK Hatake Kakashi 3 tháng 3 2019 - olm 1. Cho \(\widehat{xOy}\)nhọn. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB ( A và B khác O ). Lấy điểm C nằm giữa 2 điểm O và A, lấy điểm D trên tia By sao cho BD=AC. Gọi I là giao điểm của AB và CD. Qua C kẻ đường thẳng song song với Oy cắt AB tại M.a) CMR: \(\Delta\)CAM là \(\Delta\)cân.b) CMR: I là trung điểm CD.c) Đường thẳng vuông góc với CD tại I và tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)cắt...Đọc tiếp1. Cho \(\widehat{xOy}\)nhọn. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB ( A và B khác O ). Lấy điểm C nằm giữa 2 điểm O và A, lấy điểm D trên tia By sao cho BD=AC. Gọi I là giao điểm của AB và CD. Qua C kẻ đường thẳng song song với Oy cắt AB tại M.a) CMR: \(\Delta\)CAM là \(\Delta\)cân.b) CMR: I là trung điểm CD.c) Đường thẳng vuông góc với CD tại I và tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)cắt nhau tại H. CMR: HB \(\perp\)Oy.2. Cho \(\Delta\)ABC (AB<AC, \(\widehat{B}\)= 60o). 2 tia phân giác AD (D\(\in\)BC) và CE ( E \(\in\)AB) của \(\Delta\)ABC cắt nhau tại I. CMR: \(\Delta\)IDE cân.Nhờ mọi người giúp mình. Không cần vẽ hình, chỉ cần giải giúp mình là được. Mình cảm ơn #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 0 VV Vũ Việt Hà 27 tháng 2 2018 - olm Cho \(\Delta ABC\); \(\widehat{A}=120\) độ. Các đường phân giác AD, BE, CM đồng quy tại O.a) CMR: DE là phân giác \(\widehat{ADC}\)b) CMR: \(DE\perp MD\)c) Gọi H là giao điểm của AC và tia phân giác góc ngoài tại đỉnh B của \(\Delta ABC\)CMR: H, M, D thẳng hàng.d) Tính \(\widehat{BED}\)e) X là hình chiếu của O trên...Đọc tiếpCho \(\Delta ABC\); \(\widehat{A}=120\) độ. Các đường phân giác AD, BE, CM đồng quy tại O.a) CMR: DE là phân giác \(\widehat{ADC}\)b) CMR: \(DE\perp MD\)c) Gọi H là giao điểm của AC và tia phân giác góc ngoài tại đỉnh B của \(\Delta ABC\)CMR: H, M, D thẳng hàng.d) Tính \(\widehat{BED}\)e) X là hình chiếu của O trên BC.CMR: \(\widehat{BOD}=\widehat{XOC}\) #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 0 CD Cỏ dại 6 tháng 6 2018 - olm Cho \(\Delta ABC\) cân tại A có \(\widehat{A}=120\) độ . Các tia phân giác của \(\widehat{A}\) và \(\widehat{C}\) cắt nhau tại O và cắt các cạnh BC và AB lần lượt ở D và E. Tia phân giác góc ngoài tại B của \(\Delta ABC\) cắt đường thẳng AC tại F. C/minh:a, \(BO\perp BF\)b, \(\widehat{BDF}=\widehat{ADF}\)c, Ba điểm D; E; F thẳng...Đọc tiếpCho \(\Delta ABC\) cân tại A có \(\widehat{A}=120\) độ . Các tia phân giác của \(\widehat{A}\) và \(\widehat{C}\) cắt nhau tại O và cắt các cạnh BC và AB lần lượt ở D và E. Tia phân giác góc ngoài tại B của \(\Delta ABC\) cắt đường thẳng AC tại F. C/minh:a, \(BO\perp BF\)b, \(\widehat{BDF}=\widehat{ADF}\)c, Ba điểm D; E; F thẳng hàng #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 0 TT tran thi ha dong 2 tháng 2 2021 - olm cho \(\Delta\)ABC (AB>AC) . M là trung điểm BC . Đường thẳng đi qua M và vuông góc với tia phân giác của góc A tại H,cắt 2 tia AB,AC lần lượt tại E và F . CMR :a,\(\frac{EF^2}{4}\)+ \(AH^2\)= \(^{AE^2}\) b, \(\widehat{ACB}-\widehat{B}=2\widehat{BME}\)c, BE=CF #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 0 ZS zZz Song ngư zZz Dễ thương zZz 3 tháng 12 2017 - olm Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=60^o\) kẻ BD, CE là các tia phân giác của các góc \(\widehat{B}\)và \(\widehat{C}\)( D thuộc AC, E thuộc AB). BD và CE cắt nhau tại I.a) Tính số đo \(\widehat{BIC}\)b) Kẻ IF là tia phân giác của \(\widehat{BIC}\)( F thuộc BC). Chứng minh rằng :\(\Delta BEI=\Delta...Đọc tiếpCho tam giác ABC có \(\widehat{A}=60^o\) kẻ BD, CE là các tia phân giác của các góc \(\widehat{B}\)và \(\widehat{C}\)( D thuộc AC, E thuộc AB). BD và CE cắt nhau tại I.a) Tính số đo \(\widehat{BIC}\)b) Kẻ IF là tia phân giác của \(\widehat{BIC}\)( F thuộc BC). Chứng minh rằng :\(\Delta BEI=\Delta BFI\)BE+CD=BCID=IE=IF #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 0 LT Lê Thị Kim Dung 14 tháng 8 2020 - olm Cho \(\Delta ABC\) biết \(\widehat{B}-\widehat{C}=40^o\) a) Tia phân giác \(\widehat{A}\) cắt BC tại M. Tính \(\widehat{AMC}\)b) Từ trung điểm D của BC, dựng đường thẳng vuông góc với BC, cắt AC tại E. Tính số đo \(\widehat{ABE}\) #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 0 NT Nguyễn Tuấn Anh 10 tháng 2 2020 - olm Cho tam giác ABC cân tại A. Trên BC lấy 2 điểm M, N sao cho BM = MN = NC = \(\frac{1}{3}\) BC. CMR: a)\(\widehat{MAN}>\widehat{BAM}\)b) Hai tia phân giác của 2 góc AMC và ACB cắt nhau tại I. Gọi E là giao điểm của tia phân giác góc ACB với AN. CMR: E nằm giữa 2 điểm C và I.c) Qua I, kẻ đường thẳng song song với BC cắt AM và AC lần lượt tại P và Q. CMR: PQ <...Đọc tiếpCho tam giác ABC cân tại A. Trên BC lấy 2 điểm M, N sao cho BM = MN = NC = \(\frac{1}{3}\) BC. CMR: a)\(\widehat{MAN}>\widehat{BAM}\)b) Hai tia phân giác của 2 góc AMC và ACB cắt nhau tại I. Gọi E là giao điểm của tia phân giác góc ACB với AN. CMR: E nằm giữa 2 điểm C và I.c) Qua I, kẻ đường thẳng song song với BC cắt AM và AC lần lượt tại P và Q. CMR: PQ < BC. #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 0 ND Nguyễn Duy Anh 13 tháng 10 2017 - olm Cho tam giác có \(\widehat{C}=30^o\), \(\widehat{D}=50^o\), qua B kẻ tia BM sao cho \(\widehat{MBC}=\widehat{ACB}\)(\(M\in AC\)). kẻ tia AT//BM (\(T\in BC\)), kẻ đường thẳng đi qua A và vuông góc voies BM tại F, Đường thẳng đi qua B và vuông góc với AT tại Ea) Tính \(\widehat{BAC}và\widehat{AIB}\)b) CMR : \(\widehat{TAM}=\widehat{BMC}\)c)...Đọc tiếpCho tam giác có \(\widehat{C}=30^o\), \(\widehat{D}=50^o\), qua B kẻ tia BM sao cho \(\widehat{MBC}=\widehat{ACB}\)(\(M\in AC\)). kẻ tia AT//BM (\(T\in BC\)), kẻ đường thẳng đi qua A và vuông góc voies BM tại F, Đường thẳng đi qua B và vuông góc với AT tại Ea) Tính \(\widehat{BAC}và\widehat{AIB}\)b) CMR : \(\widehat{TAM}=\widehat{BMC}\)c) CMR AE//AF #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 0 DM Đào Mai Thu 11 tháng 7 2017 - olm \(\Delta\)ABC có AB>AC . Từ trung điểm M của BC vẽ 1 đường thẳng vuông góc vs tia phân giác của góc A , cắt tia phân giác tại H , cắt AB , AC lần lượt tại E và F . CMR : a) BE = BFb) AE=\(\frac{AB+AC}{2}\); BE = \(\frac{AB-AC}{2}\)c) góc BME = \(\widehat{\frac{ACB-\widehat{B}}{2}}\) #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 0 Bảng xếp hạng × Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tuần Tháng Năm N ngannek 30 GP LD LÃ ĐỨC THÀNH 10 GP S subjects 4 GP NL Nguyễn Lê Phước Thịnh 2 GP NH nguyễn hồng vinh 2 GP KV Kiều Vũ Linh 2 GP TT trần thuỳ dương 2 GP NM Nguyễn Minh Nhật VIP 2 GP NT nguyễn thái công 2 GP AA admin (a@olm.vn) 0 GP
OLM ưu đãi đặc biệt gói SVIP 18 THÁNG dành cho nhà trường, đăng kí ngay!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho \(\Delta ABC\)tia phân giác của \(\widehat{B}\)và \(\widehat{C}\)cắt nhau tại O. Qua O kẻ các đường vuông góc với AC, AB, BC lần lượt tại E, F, Ga) CMR: OE = OF = OGb) Gọi D là giao điểm của AO và BC. CMR : \(\widehat{BOD}=\widehat{COG}\)
1. Cho \(\widehat{xOy}\)nhọn. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB ( A và B khác O ). Lấy điểm C nằm giữa 2 điểm O và A, lấy điểm D trên tia By sao cho BD=AC. Gọi I là giao điểm của AB và CD. Qua C kẻ đường thẳng song song với Oy cắt AB tại M.
a) CMR: \(\Delta\)CAM là \(\Delta\)cân.b) CMR: I là trung điểm CD.c) Đường thẳng vuông góc với CD tại I và tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)cắt nhau tại H. CMR: HB \(\perp\)Oy.
2. Cho \(\Delta\)ABC (AB<AC, \(\widehat{B}\)= 60o). 2 tia phân giác AD (D\(\in\)BC) và CE ( E \(\in\)AB) của \(\Delta\)ABC cắt nhau tại I. CMR: \(\Delta\)IDE cân.
Nhờ mọi người giúp mình. Không cần vẽ hình, chỉ cần giải giúp mình là được. Mình cảm ơn
Cho \(\Delta ABC\); \(\widehat{A}=120\) độ. Các đường phân giác AD, BE, CM đồng quy tại O.
a) CMR: DE là phân giác \(\widehat{ADC}\)
b) CMR: \(DE\perp MD\)
c) Gọi H là giao điểm của AC và tia phân giác góc ngoài tại đỉnh B của \(\Delta ABC\)
CMR: H, M, D thẳng hàng.
d) Tính \(\widehat{BED}\)
e) X là hình chiếu của O trên BC.
CMR: \(\widehat{BOD}=\widehat{XOC}\)
Cho \(\Delta ABC\) cân tại A có \(\widehat{A}=120\) độ . Các tia phân giác của \(\widehat{A}\) và \(\widehat{C}\) cắt nhau tại O và cắt các cạnh BC và AB lần lượt ở D và E. Tia phân giác góc ngoài tại B của \(\Delta ABC\) cắt đường thẳng AC tại F. C/minh:
a, \(BO\perp BF\)
b, \(\widehat{BDF}=\widehat{ADF}\)
c, Ba điểm D; E; F thẳng hàng
cho \(\Delta\)ABC (AB>AC) . M là trung điểm BC . Đường thẳng đi qua M và vuông góc với tia phân giác của góc A tại H,cắt 2 tia AB,AC lần lượt tại E và F . CMR :
a,\(\frac{EF^2}{4}\)+ \(AH^2\)= \(^{AE^2}\)
b, \(\widehat{ACB}-\widehat{B}=2\widehat{BME}\)
c, BE=CF
Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=60^o\) kẻ BD, CE là các tia phân giác của các góc \(\widehat{B}\)và \(\widehat{C}\)( D thuộc AC, E thuộc AB). BD và CE cắt nhau tại I.a) Tính số đo \(\widehat{BIC}\)
b) Kẻ IF là tia phân giác của \(\widehat{BIC}\)( F thuộc BC). Chứng minh rằng :
Cho \(\Delta ABC\) biết \(\widehat{B}-\widehat{C}=40^o\) a) Tia phân giác \(\widehat{A}\) cắt BC tại M. Tính \(\widehat{AMC}\)b) Từ trung điểm D của BC, dựng đường thẳng vuông góc với BC, cắt AC tại E. Tính số đo \(\widehat{ABE}\)
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên BC lấy 2 điểm M, N sao cho BM = MN = NC = \(\frac{1}{3}\) BC. CMR: a)\(\widehat{MAN}>\widehat{BAM}\)
b) Hai tia phân giác của 2 góc AMC và ACB cắt nhau tại I. Gọi E là giao điểm của tia phân giác góc ACB với AN. CMR: E nằm giữa 2 điểm C và I.
c) Qua I, kẻ đường thẳng song song với BC cắt AM và AC lần lượt tại P và Q. CMR: PQ < BC.
Cho tam giác có \(\widehat{C}=30^o\), \(\widehat{D}=50^o\), qua B kẻ tia BM sao cho \(\widehat{MBC}=\widehat{ACB}\)(\(M\in AC\)). kẻ tia AT//BM (\(T\in BC\))
, kẻ đường thẳng đi qua A và vuông góc voies BM tại F, Đường thẳng đi qua B và vuông góc với AT tại E
a) Tính \(\widehat{BAC}và\widehat{AIB}\)
b) CMR : \(\widehat{TAM}=\widehat{BMC}\)
c) CMR AE//AF
\(\Delta\)ABC có AB>AC . Từ trung điểm M của BC vẽ 1 đường thẳng vuông góc vs tia phân giác của góc A , cắt tia phân giác tại H , cắt AB , AC lần lượt tại E và F . CMR : a) BE = BF
b) AE=\(\frac{AB+AC}{2}\); BE = \(\frac{AB-AC}{2}\)
c) góc BME = \(\widehat{\frac{ACB-\widehat{B}}{2}}\)