\(\Delta ABC\perp A\) tia phân giác góc D cắt AC tại D . Trên cạnh BC lấy điểm H sao...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2019

Hình bạn tự vẽ nha!

a) Xét 2 \(\Delta\) \(ABD\)\(HBD\) có:

\(AB=HB\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\) (vì \(BD\) là tia phân giác của \(\widehat{B}\))

Cạnh BD chung

=> \(\Delta ABD=\Delta HBD\left(c-g-c\right)\)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta ABD=\Delta HBD.\)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}\) (2 góc tương ứng).

\(\widehat{BAD}=90^0\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{BHD}=90^0.\)

=> \(DH\perp BH\)

Hay \(DH\perp BC.\)

Chúc bạn học tốt!

28 tháng 11 2019

Các bạn giúp mình nhé : Bạn Vũ Minh Tuấn , Nguyễn Việt Lâm , Nguyễn Văn Đạt , Băng Băng 2k6 và thầy Akai Haruma , Phynit và tất cả các bạn khác vào giúp mình với ạ !!!

24 tháng 12 2018

a) Hai tam giác ABD và HBD có :

+ Chung BD

+ Góc ABD = Góc HBD(gt)

+ BA = BH (gt)

Vậy hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp c.g.c

b) Vì tam giác ABD = tam giác HBD nên ta suy ra được góc BAD = góc BHD = 90 độ

Hay HD vuông góc BC

c)

góc C = 60 độ

=> góc ABC = 30 độ

góc ABD = 30 độ / 2 = 15 độ (BD phân giác)

Vậy góc ADB = 90 độ - 15 độ = 75 độ

24 tháng 12 2018

Thanks

12 tháng 11 2017

a/ Vì BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\) nên \(\widehat{ABD}\) = \(\widehat{DBC}\)

Xét 2 tam giác ABD và HBD, có: \(\widehat{ABD}\)\(\widehat{DBC}\) (cmt) và BH=BA (gt)
=>> 2 tam giác bằng nhau (cgv-gnk)
=>> \(\widehat{BHD}\) = \(\widehat{BAD}\) = 90 độ
==>> DH vuông góc với  BC

b/ Ta có: \(\widehat{ADB}\)+\(\widehat{BDC}\) =180 độ ( vì 2 góc kề bù)
hay \(\widehat{ADB}\) + 110 = 180 => \(\widehat{ADB}\) = 70 độ
mà \(\widehat{BDH}\) = \(\widehat{ADB}\)  ( vì 2 tam giác ABD= HBD)

=>> \(\widehat{BDH}\)= 70 độ
\(\widehat{ADH}\) = \(\widehat{ADB}\) + \(\widehat{BDH}\) = 70 + 70 = 140 độ

23 tháng 12 2018

A B C D H 1 2 1 2 1

\(a,\widehat{ABC}=60^o\)( theo đề bài )

\(b,\)Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta HBD\)có :

\(BD\)là cạnh chung \(\left(1\right)\)

\(\widehat{B1}=\widehat{B2}=30^o\)( do \(BD\)là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)\(\left(2\right)\)

Ta có : \(\widehat{D1}=180^o-\widehat{B1}-\widehat{A}\)

\(=180^o-30^o-90^o=60^o\)

\(\widehat{D2}=180^o-\widehat{B2}-\widehat{H1}\)

\(=180^o-30^o-90^o=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{D1}=\widehat{D2}\)\(\left(3\right)\)

Từ : \(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)\)suy ra : \(\Delta ABD=\Delta HBD\left(g.c.g\right)\)

\(c,\)Không có điểm \(K\)

Bài làm

a) Xét ∆ABC vuông tại B có:

^BAC + ^C = 90°

Hay ^BAC + 30° = 90°

=> ^BAC = 60° 

Vì AD là phân giác của góc BAC.

=> ^DAC = 60°/2 = 30°

Xét tam giác ADC có:

^DAC + ^ACD + ^ADC = 180°

Hay 30° + 30° + ^ADC = 180°

=> ^ADC = 180° - 30° - 30°

=> ^ADC = 120°

b) Xét tam giác ABD và tam giác AED có:

AB = AE ( gt )

^BAD = ^EAD ( Do AD phân giác )

Cạnh AD chung.

=> ∆ABD = ∆AED ( c.g.c )

c) Vì ∆ABD = ∆AED ( cmt )

=> ^ABD = ^AED = 90°

=> DE vuông góc với AC tại E                (1)

Ta có: ^DAC = ^DCA = 30°

=> ∆DAC cân tại D.

=> AD = DC

Xét tam giác DEA và tam giác DEC có:

Góc vuông: ^DEA = ^DEC ( = 90° )

Cạnh huyền AD = DC ( cmt )

Góc nhọn: ^DAC = ^DCA ( cmt )

=> ∆DEA = ∆DEC ( g.c.g )

=> AE = EC 

=> E là trung điểm của AC.                       (2)

Từ (1) và (2) => DE là trung trực của AC ( đpcm )

14 tháng 1 2018

a ) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACE\) có : \(BD=CE\left(gt\right);\hept{\begin{cases}\widehat{B}=\widehat{C}\\AB=AC\end{cases}\left(gt\right)}\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE\left(cgc\right)\)

Xét \(\Delta BKE\)và \(\Delta CHD\) có : \(\widehat{B}=\widehat{C}\left(gt\right);\widehat{BKE}=\widehat{CHD}=90^0\left(gt\right);BE=DC\left(=BD+DE=EC+DE\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BKE=\Delta CHD\)(CH-GN) \(\Rightarrow DH=EK\)

b) Theo a  \(\Delta BKE\)\(\Delta CHD\) \(\Rightarrow\widehat{KEB}=\widehat{HDC}\Rightarrow\Delta ODE\) cân tại O

c ) Có tam giác ODE cân tại O \(\Rightarrow OD=OE\)

\(DH=OD+OH;EK=OE+OK\) Mà HD = KE (cmt) ; OD = OE (cmt)=> OK = OH 

=> O nằm trên đường chung trực của HK

 \(\Delta BKE\)\(\Delta CHD\)  theo a nên BK = HC ; Mà AB = AC (gt) => AK = AH => A nằm trên đường chung trực của HK

=> AO là đường trung trực của tam giác cân AHK => AO là đừng phân giác của \(\widehat{BAC}\)

27 tháng 1 2019

hình vẽ và GT KL

27 tháng 11 2018

\(\Delta ABD=\Delta HBD\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^0\Rightarrow DH\perp BC\)

27 tháng 11 2018

làm cả bài đây :>

A B C D H

xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta HBD\)ta có:

\(AB=BH\left(gt\right)\)

\(BD\)là cạnh chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{DBH}\)(vì BD là tia phân giác của góc B)

=> \(\Delta ABD\)=\(\Delta HBD\)(c.g.c)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BHD=90^o}\)(cặp góc tương ứng)

=> \(DH\perp BC\left(đpcm\right)\)