\(\Delta ABC\)nội tiếp trong đường tròn (O). Vẽ tia Bx sao cho tia BC nằm giữa hai ti...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2017

a) Áp dụng định lí py ta go trong \(\Delta\)ABC:\(\widehat{A}\)=1v

BC2= AB2+AC2

=62+82

=>BC=10

áp dụng hệ thức lượng giữa cạnh và góc trong \(\Delta\)ABC:

\(\dfrac{1}{h^2}=\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}\) => \(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{8^2}=\dfrac{25}{576}\)

=>AH=23,04

Ta có :

AB2=BC2.BH2

=>BH=\(\dfrac{AB^2}{BC}\)=\(\dfrac{6^2}{10}=3,6\)

BC=BH+HC

=>HC=BC-BH=10-3,6=6,4

4 tháng 3 2017

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Tam giác ABC nội tiếp đường tròn có 3 trường hợp xảy ra: tam giác nhọn, tam giác vuông, tam giác tù ( hình vẽ)

Xét trường hợp: Tam giác ABC vuông.

Khi đó BC là đường kính của đường tròn O

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Suy ra, tia Bx vuông góc với bán kính OB

Vậy Bx là tia tiếp tuyến của (O)

Xét trường hợp tam giác ABC nhọn hoặc tù

Giả sử Bx không phải là tiếp tuyến của đường tròn (O).Khi đó,trên cùng nửa mặt phẳng bờ đường thẳng BC chứa tia Bx kẻ tia By là tiếp tuyến của (O) tại B

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Bx và By là hai tia khác nhau nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC tạo với BC một góc bằng nhau, trái với tính chất đặt tia trên nửa mặt phẳng .Điều này mâu thuẫn với giả sử Bx không phải là tiếp tuyến của đường tròn (O)

Vậy Bx là tiếp tuyến của đường tròn (O)

29 tháng 1 2019

Mình sẽ làm từ câu C nha vì câu C có liên quan đến câu cuối 

c/ Xét tam giác ABF và tam giác AEC ta có :

Góc BAF = góc CAE ( AF là phân giác)

góc ABF = góc AEC ( 2 góc nt chắn cung AC)

=>tam giác ABF đồng dạng tam giác AEC (g-g)

=>\(\frac{AB}{AE}=\frac{AF}{AC}\)=>AB.AC=AE.AF

d/ Xét tam giác ABF và tam giác CFE ta có:

góc ABF = góc FEC ( 2 góc nt chắn cung AC )

góc BAF = góc FCE (2 góc nt chắn cung EB )

=> tam giác ABF đồng dạng tam giác CEF (g-g)

=>\(\frac{FB}{FE}=\frac{FA}{FC}\)=>FB.FC=FA.FE

Ta có AF.AE=AB.AC (cmt)

          AF.FE=BF.CF (cmt)

=> AF.AE-AF.FE = AB.AC - BF.CF

=> AF(AE-FE) = AB.AC - BF.CF

=> \(AF^2=AB.AC-BF.CF\)

3 tháng 4 2020

a) Xét (O) có AE là tia phân giác của góc BAC
=> ^BAE=^CAE
=> sđBE=sđCE
=> BE=CE (liên hệ giữa cung và dây cung)
=> tam giác BEC cân tại E (đpcm)

b) Tứ giác ABEC nội tiếp (O)
=> ^BAC+^BEC=180 độ (2 góc đối nhau)
<=> ^BEC=180 độ - ^BAC
Tam giác ABC có ^BAC+^ABC+^BCA=180 độ
=> =180 độ - ^BAC=^ABC+^BCA
Suy ra Góc BEC = góc ABC + góc ACB (đpcm)

c) AE là tia phân giác của góc BAC
=> ^BAE=^CAE
Hay ^BAF=^CAE
Tứ giác ABEC nội tiếp (O)
=> ^ABC=^AEC (2 góc nt chắn cung AC)
Hay ^ABF=^AEC
Xét tam giác ABF và tam giác AEC có:
^ABF=^AEC
^BAF=^CAE
=> tam giác ABF ~ tam giác AEC (g-g)
=> AB/AF=AE/AC
<=> AB.AC=AE.AF (đpcm)

15 tháng 11 2016

giúp mình bài này vs