\(\Delta ABC\)có góc A = 900 ; AB < AC . Đường phân giác BE ( E 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2018

a) Xét tam giác ABE và HBE có :

Cạnh BE chung

AB = BH

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta HBE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BHE}=\widehat{BAE}=90^o\Rightarrow EH\perp BC\)

b) Gọi giao điểm của AH và BE = I.

Dễ dàng chứng minh được \(\Delta AIB=\Delta HIB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow AI=IH;\widehat{AIB}=\widehat{HIB}=90^o\)

Vậy BE là trung trực AH.

Sau này ta có thể dùng:

Vì BA = BH; EA = EH (\(\Delta ABE=\Delta HBE\) ) nên BE là trung trực AH.

c) Xét hai tam giác vuông BHK và BAC có

Góc B chung

BH = BA

\(\Rightarrow\Delta BHK=\Delta BAC\)  (Cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

\(\Rightarrow KH=AC\)

Lại có \(AE=HE\Rightarrow EC=EK\)

d) Xét tam giác AKC có CA và KH là các đường cao nên E là trực tâm, suy ra BE là đường cao.

Vậy thì \(BE\perp KC\)

Lại có \(BE\perp AH\Rightarrow\)AH//KC

7 tháng 2 2018

Câu 1 :

A B C H K

a) Xét \(\Delta AHC,\Delta KHC\) có:

\(\widehat{CAH}=\widehat{CKH}\left(=90^{^O}\right)\)

\(CH:Chung\)

\(\widehat{ACH}=\widehat{KCH}\) (CH là tia phân giac của \(\widehat{C}\))

=> \(\Delta AHC=\Delta KHC\) (cạnh huyền - góc nhọn) (*)

b) Từ (*) suy ra :

\(AC=CK\) (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta AKC\) có :

\(AC=CK\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta AKC\) cân tại A (đpcm)

7 tháng 2 2018

D E F 10 24 26

Xét \(\Delta DEF\) có :

\(DF^2=EF^2-DE^2\) (Định lí PITAGO đảo)

=> \(DF^2=26^2-10^2\)

=> \(DF^2=576^{ }\)

=> \(DF=\sqrt{576}=24\)

Mà theo bài ra : \(DF=24\left(cm\right)\)

Do đó , \(\Delta DEF\) là tam giác vuông

1. Cho tam giác cân ABC, AB=AC. Trên cạnh BC lấy D. Trên tia đối của BC lấy E sao cho BD=BE. các đường thẳng vuông góc với BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N. CM: a, DM=ED b, Đường thằng BC cắt Mn tại I là trung điểm của MN 2. Cho tam giác ABC có góc B và góc c nhỏ hơn 90 độ. Vẽ ra phía ngoài tam giác ấy các tam giác vuông cân ABD và ACE (trong đó góc ABD và...
Đọc tiếp

1. Cho tam giác cân ABC, AB=AC. Trên cạnh BC lấy D. Trên tia đối của BC lấy E sao cho BD=BE. các đường thẳng vuông góc với BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N. CM:

a, DM=ED

b, Đường thằng BC cắt Mn tại I là trung điểm của MN

2. Cho tam giác ABC có góc B và góc c nhỏ hơn 90 độ. Vẽ ra phía ngoài tam giác ấy các tam giác vuông cân ABD và ACE (trong đó góc ABD và góc ACE đều bằng 90 độ), vẽ DI và EK cùng vuông góc với đường thẳng BC. CM:

a, BI=CK; EK=HC

b, BC=DI+EK

3. Cho M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC của tam giác ABC. Các đường phân giác và phân giác ngoài của tam giác kẻ từ B cắt đường thẳng MN lần lượt tại D và E các tia AD và AE cắt đường thẳng BCtheo thứ tự tại P và Q. CM:

a, BD\(\perp\)AP và BE\(\perp\) AQ

b, B là trung điểm của BQ

c, AB=DE

0
14 tháng 7 2015

a. tam giác ABC cân tại A --> góc ABC= góc ACB

mà góc ABC = góc EBF (đối đỉnh)

---> góc ACB = góc EBF 

Xét tam giác EBF và tam giác DCK

     góc FEB= góc KDC= 90o

    EB=DC (gt)

    góc EBF =góc DCK

---->tam giác EBF = tam giác DCK(g.c.g)

b. có EF//DK ( do cùng vuông góc BC)

----> góc EFK = góc DKF ( so le trong)

Xét tam giác IEF và tam giác IDK

    góc IEF= góc IDK=90o

    EF=DK ( câu a)

    góc EFI = góc DKI

---> tam giác IEF = tam giác IDK( g.c.g)

----> IF=IK

a: Xét ΔABD và ΔKBD có

BA=BK

góc ABD=góc KBD

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔKBD

Suy ra: DA=DK

b: Ta có: ΔBAD=ΔBKD

nên góc BKD=góc BAD=90 độ

=>DK vuông góc với BC

=>DK//AH

16 tháng 8 2017

A B C I K

Xét tam giác BKI và CKI

Ta có BI=CI; IK chung; KC=KB (Vì K nằm trên AI)

Suy ra Tam giác BKI=Tam giác CKI => Góc KBI=Góc KCI

Mà Góc ABI=Góc ACI (Vì tam giác ABC cân)

Suy ra: Góc ABI+Góc KBI=Góc ACI+Góc KIC= 900

=> KC vuông góc với AC

16 tháng 8 2017

CM t/g ABK = t/g ACK => góc ABK = góc ACK => góc ACK = 90 độ => AC vuông góc với KC  

3 tháng 3 2019

Thôi động viên các bạn làm phần nào cũng  6 tích nhé. Làm bao nhiêu phần thì số tích nhân lên .