\(\Delta ABC\)cân(AB=AC) .Trung tuyến BD, CE vuông góc với nhau tại G.Gọi I,K lần lượ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2020

A B C I K G x x x x E D

P/s : Hình vẽ k đc chính xác ! Thông cảm ạ !

a) Ta có : AE = EB

                AD = DC

\(\Rightarrow\)ED là đường trung bình của △ABC

\(\Rightarrow\)ED song song và bằng  \(\frac{1}{2}\)BC      (1) 

Lại có : IG = IB

            KG = KC

\(\Rightarrow\)IK là đường trung bình của △GBC

\(\Rightarrow\)IK song song và bằng \(\frac{1}{2}\)BC       (2)

Từ (1) và (2) suy ra : ED song song và bằng IK

\(\Rightarrow\)Tứ giác DEIK là hình bình hành

Mà  EK ⊥ DI

\(\Rightarrow\) Tứ giác DEIK là hình thoi

Có : G là trọng tâm của △ABC

\(\Rightarrow\)GD = \(\frac{1}{3}\)BD

          GE = \(\frac{1}{3}\)EC

Vì △ABC cân nên BD = EC

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{3}\)BD = \(\frac{1}{3}\)EC

\(\Rightarrow\)GD = GE

\(\Rightarrow\)2GD = 2GE

\(\Rightarrow\)DI = EK

\(\Rightarrow\)Tứ giác DEIK là hình vuông

b) Ta có :

GE = \(\frac{1}{3}\)CE (Vì G là trọng tâm của △ABC)

\(\Rightarrow\)GE = 4 cm

Vì DEIK là hình vuông

\(\Rightarrow\)△GED vuông cân tại G

Áp dụng định lí Pythagoras vào △GED vuông cân tại G, ta có :

         ED2 = GE2 + GD2

\(\Rightarrow\)ED2 = 2GE2

\(\Rightarrow\)ED2 = 2.42

\(\Rightarrow\) ED2  = 32 

\(\Rightarrow\)ED    = \(\sqrt{32}\)cm

Vậy \(S_{DEIK}=\left(\sqrt{32}\right)^2=32\left(cm^2\right)\)

27 tháng 12 2018

Hình bạn tự vẽ :>

a, \(\Delta ABC\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}AE=BE\left(gt\right)\\AD=DC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) DE là đường trung bình \(\Rightarrow DE//BC\) và \(DE=\dfrac{BC}{2}\)

Tương tự: \(\Delta GBC\) có MN là đường trung bình

\(\Rightarrow MN//BC\) và \(MN=\dfrac{BC}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}DE//MN\\DE=MN\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow MNDE\) là hình bình hành

27 tháng 12 2018

b, Điều kiện của \(\Delta ABC\)là \(BD\perp CE\)

26 tháng 10 2018

a) Xét tam giác ABC có F là trung điểm AB; E là trung điểm AC

=> EF là đường trung bình tam giác ABC=> EF//=1/2 BC (1)

Tương tự : MN là đường trung bình tam giác GBC

=> MN//=1/2 BC(2)

(1) (2)=> MN//=EF

=> MNEF là hình bình hành

b) Để hình bình hành MNEF là hình chữ nhật thì FN=ME

Ta có: G là giao điểm của 2 đường chéo hình bình hành MNEF 

=> G là trung điểm FN và là trung điểm ME

=> GF=GN (3)

Mà G là giao điểm 2 đường trung tuyến trong tam giác ABC

=> G là trọng tâm tam giác ABC

=> FG=1/3CF (4)

(3),(4)=> FN=2/3CF

Chứng minh tương tự suy ra ME=2/3BE

Để MNEF là hình chữ nhật thì FN =ME khi đó CF=BE 

Mà CF=BE => tam giác ABC cân tại A  (bước làm tắt cần phải chứng minh tam giác cân tại A)

Vậy điều kiện để  MNEF là hình chữ nhật  là tam giác ABC cân tại A..

19 tháng 12 2020

tam giác ACD có AO=OD(O là giao điểm hai đường chéo)

                             AM=MD(M là trung điểm AD)                             suy ra MO là đường trung bình tam giác ACD

                            => MO=\(\dfrac{DC}{2}\)=\(\dfrac{16}{2}\)=8 cm

tam giác ACD vuông tại D suy ra AC2= AD2+DC2

                                                                 AC2= 122+162= 144+256=400

                                                      => AC=\(\sqrt{400}\)=20 cm

tam giác ACD vuông tại D có DO là đường trung tuyến(OB=OD)

                                    suy ra DO= \(\dfrac{AC}{2}\)=\(\dfrac{20}{2}\)=10 cm

tui làm bài 1 thui  còn bài còn lại làm biếng