\(\Delta ABC\) vuông tại \(C\) có đường cao
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2018

a, Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông MBH có góc MBH = góc ABH (do BH là phân giác góc B) HB chung => Tam giác vuông ABH = tam giác vuông MBH ( ch - gn )

b, Từ câu a, sẽ có HM = HA ( cạnh tương ứng) => H thuộc trung trực của AM(1) Ta còn có BM = BA ( cạnh tương ứng ) => B thuộc trung trực của AM (2) Từ (1) và (2) suy ra BH là trung trực của AM

c, Xét tam giác BCN có NM vuông góc với BC => NM là đường cao ứng với cạnh BC có CA vuông góc với BN => CA là đường cao ứng với cạnh BN mà chúng giao nhau ở H nên H là trực tâm  nên BH là đường cao ứng với cạnh CN => BH vuông góc với CN mà BH còn vuông góc với AM (BH là trung trực của AM) => CN song song với AM

d, Từ câu trên ta đã chứng minh BH vuông góc vói CN

19 tháng 2 2018

(Bạn tự vẽ hình giùm)

a/ \(\Delta ABH\)vuông và \(\Delta MBH\)vuông có: Cạnh huyền BH chung

\(\widehat{ABH}=\widehat{MBH}\)(BH là đường phân giác của \(\Delta ABC\))

=> \(\Delta ABH\)vuông = \(\Delta MBH\)vuông (ch - gn) (đpcm)

a: Xét ΔMAC và ΔMBD có

MA=MB

góc AMC=góc BMD

MC=MD

Do đo: ΔMAC=ΔMBD

b: Xét ΔABC và ΔBAD có

AB chung

BC=AD

AC=BD

Do đo: ΔABC=ΔBAD

c: Xét ΔCKA vuông tại K và ΔDHB vuông tại H có

CA=DB

góc ACK=góc BDH

DO đo: ΔCKA=ΔDHB

=>CK=DH

A B C H N M K

a) Xét \(\Delta AMB\)\(\Delta AMC\) có :

AM :chung

AB = AC (tam giác ABC cân)

BM = CM (M là trung điểm của BC)

=>\(\Delta AMB\) =\(\Delta AMC\) (c.c.c)

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=> \(AM\perp BC\)

b)Xét \(\Delta BHM\)\(\Delta CKM\) có :

\(\widehat{MHB}=\widehat{MKC}=90^0\)

BM=CM (CM trên)

\(\widehat{MBH}=\widehat{MCK}\) (tam giac ABC cân)

=> \(\Delta BHM\)=\(\Delta CKM\) (cạch huyền -góc nhọn)

=>BH = CK (2 cạch tương ứng)

c)

26 tháng 2 2019

caau cuối là \(^{nb^2}\)nha

23 tháng 9 2019


A B C M D E

a) Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACM\) có :

AB = AC ( gt )

BM = CM ( M là trung điểm BC )

AM : Cạnh chung

=> \(\Delta ABM\) = \(\Delta ACM\) ( c.c.c )

b)  Ta có :  \(\Delta ABM\) = \(\Delta ACM\) ( cmt )

=> \(\widehat{AMB}\) = \(\widehat{AMC}\) ( 2 góc tương ứng )

=> \(\widehat{AMB}\) = \(\widehat{AMC}\)  = \(\frac{\widehat{BMC}}{2}\) = \(\frac {180} 2\) = 90

Hay AM \(\bot\) BC

19 tháng 5 2021

a, Vì BE là đường trung tuyến

=>EC=EA

Xét ∆ABE và ∆CKE có :

AE=CE(cmt)

E1=E2(đối đỉnh)

EB=EK(GT)

=∆ABE = ∆CKE(c-g-c)

b,Xét ∆ECN vuông ở N có : C1+E1 = 90 độ

Xét ∆AME vuông ở M có : A1+E1 = 90 độ

Mà E1=E2

=>C1=A1

Xét ∆ECN và ∆AME có :

C1=A1(cmt)

EC=EA(cmt)

E1=E2(đối đỉnh)

=>∆ECN=∆AME(g-c-g)

=>AM=CN

c/ Trong ΔBCK có:

BC+CK > BK ( BĐT tg)

=> BC+CK > 2BE

Mà CK=AB( ΔABE= ΔCKE)

=> AB+BC > 2BE

⇒AB+BC/2>BE

1/ Cho \(\Delta ABC\) đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng chứa điểm A bờ là BC lấy các điểm D và E sao cho BD\(\perp\)BA, BD = BA, CE\(\perp\)CA, CE = CA. CMR các đường thảng AH, CE, BD đồng quy.2/ Cho tam giác nhọn ABC, H là trực tâm, G là trọng tâm, O là điểm cách đều 3 đỉnh của \(\Delta ABC\). CMR H, G, O thẳng hàng; HG=2GO.3/ Cho tam giác nhọn ABC. H là trực tâm:CMR: a) HA+HB+HC<AB+AC           b)...
Đọc tiếp

1/ Cho \(\Delta ABC\) đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng chứa điểm A bờ là BC lấy các điểm D và E sao cho BD\(\perp\)BA, BD = BA, CE\(\perp\)CA, CE = CA. CMR các đường thảng AH, CE, BD đồng quy.

2/ Cho tam giác nhọn ABC, H là trực tâm, G là trọng tâm, O là điểm cách đều 3 đỉnh của \(\Delta ABC\). CMR H, G, O thẳng hàng; HG=2GO.

3/ Cho tam giác nhọn ABC. H là trực tâm:

CMR: a) HA+HB+HC<AB+AC

           b) HA+HB+HC<\(\frac{2}{3}\)(AB+BC+CA)

4/ Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. Gọi I là giao điểm của các đường phân giác ABC. Vẽ \(ID\perp AB\) tại D. CMR AB+AC-BC=2ID

5/ Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. AH là đường cao. Gọi I,K,S lần lượt là giao điểm các đường phân giác của \(\Delta ABC\)\(\Delta ABH\)\(\Delta ACH\). Vẽ \(II'\perp BC\) tại I', \(KK'\perp BC\) tại K', \(SS'\perp BC\) tại S'. CMR: SS'+II'+KK'=HA

0
9 tháng 12 2017

a,

Ta có :

tam giác CBA  vuông tại B 

Và BC=BA (gt)

=>tam giác CBA vuông cân tại B (1)

=>góc B=90°

=>góc C=góc A=45° (tổng 3 góc trong 1 tam giác=180°) (2)

Do H là trung điểm của AC (gt)

=>HC=HA (3)

có BH cạnh chung của 2 tam giác BHC và tam giác BHA  (4)

Từ (1),(2),(3),(4),suy ra:

Tam giác BHC=tam giác BHA

b,

Do tam giác CBA cân tại B (theo trên)

H là trung điểm AC(gt)

=>BH là đường trung tuyến ,là đường cao ,đường phân giác của tam giác CBA(định lý)

=>BH _|_ AC

c,

có: AK_|_AC (gt)

Và BH_|_AC (theo b)

Theo định lý hai đường thẳng song song thì nếu 2 đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng ấy song song với nhau.

=>BH//AK(đ p c m)

a: Xét ΔABM và ΔACN có 

AB=AC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC
\(\widehat{HAB}=\widehat{KAC}\)

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

Suy ra: AH=AK

c: Ta có: \(\widehat{OBC}=\widehat{HBM}\)

\(\widehat{OCB}=\widehat{KCN}\)

mà \(\widehat{HBM}=\widehat{KCN}\)

nên \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

hay ΔOBC cân tại O

14 tháng 5 2020

Chương II : Tam giác

a, Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ACM\) có:

\(BM=CM\left(M-là-tr.điểm-BC\right)\)

\(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\left(\Delta ABC-cân-tại-A\right)\)

\(AB=AC\left(\Delta ABC-cân-tại-A\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-g-c\right)\left(đpcm_1\right)\)

b, Xét \(\Delta ABC\) có:

\(D-là-tr.điểm-của-AB\)

\(E-là-tr.điểm-của-AC\)

\(\Rightarrow DE//BC\)

Mà: \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

\(\Rightarrow AM\perp BC\)

Từ trên ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AM\perp BC\\DE//BC\end{matrix}\right.\Rightarrow DE\perp AM\left(đpcm_2\right)\)