\(\Delta ABC\) vuông tại \(A\) . Kẻ
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2020

a. Ta có: \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\)

\(\Rightarrow\) \(S_{\Delta ABC}=\frac{1}{2}AH.BC=\frac{1}{2}AB.AC\)

\(\Rightarrow AH.BC=AB.AC\)

\(\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{AH}=\frac{BC}{AB.AC}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{AH^2}=\frac{BC^2}{AB^2.AC^2}\) (1)

Lại có: \(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lý Pi-ta-go)

(1) \(\Rightarrow\) \(\frac{1}{AH^2}=\frac{AB^2+AC^2}{AB^2+AC^2}\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\) (đpcm)

14 tháng 2 2017

Bài 1:
Giải:

Ta có: \(\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{AB}{3}=\frac{AC}{4}\)

Trong t/g ABC vuông tại A, áp dụng định lí Py-ta-go ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=15^2=225\)

Đặt \(\frac{AB}{3}=\frac{AC}{4}=k\left(k>0\right)\Rightarrow\left\{\begin{matrix}AB=3k\\AC=4k\end{matrix}\right.\)

\(AB^2+AC^2=225\)

\(\Rightarrow9k^2+16k^2=225\)

\(\Rightarrow25k^2=225\)

\(\Rightarrow k^2=9\)

\(\Rightarrow k=3\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}AB=3.3=9\\AC=3.4=12\end{matrix}\right.\)

Vậy AB = 9 cm; AC = 12 cm

14 tháng 2 2017

2/ áp dụng định lí Py - ta - go vào tam tam giác vuông AHB ta có:

AH2 + BH2 = AB2

=> BH.HC + BH2 = AB2

=> BH( HC + BH ) = AB2

=> BH.BC = AB2 (1)

áp dụng định lí Py - ta - go vào tam giác vuông AHC ta có:

AH2 + HC2 = AC2

=> BH.HC + HC2 = AC2

=> HC( BH + HC ) = AC2

=> HC.BC = AC2 (2)

Từ 1 và 2 ta có:

=> BH.BC + HC.BC = AB2 + AC2

=> BC( BH + HC ) = AB2 + AC2

=> BC.BC = AB2 + AC2

=> BC2 = AB2 + AC2

Theo định lí Py - ta - go đảo

=> \(\Delta ABC\) vuông tại A (đpcm)

A H C C

1: \(S_{ABC}=\dfrac{AH\cdot BC}{2}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}\)

nên \(BC\cdot AH=AB\cdot AC\)

2: 

a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AB^2=BH\cdot BC\)

b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AC^2=CH\cdot BC\)

A B C H E F

Hình minh họa nhé ! 

a,  Xét \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)ACH ta có 

AB = AC (gt) 

^AHB = ^AHC = 90^0 

AH chung 

=> \(\Delta\)ABH = \(\Delta\)ACH (c.g.c) (1)

b, Vì (1) ta suy ra : BH = HC (tương ứng)

Ta có : \(BH=HC=\frac{BC}{2}=\frac{12}{2}=6\)cm

Áp dụng định lí Py ta go ta có : 

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(10^2=6^2+AH^2\)

\(100-36=AH^2\Leftrightarrow64=AH^2\Leftrightarrow AH=8\)cm 

Tự xử c;d bn nhé ! 

29 tháng 6 2020

Lâu rồi chưa làm dạng này có gì sai sót thì bạn comment xuống dưới nhé !

A H B C E F K

Lấy K đối xứng mới H qua B

Xét tam giác KAH có BK=BH; AF=FH nên BF là đường trung bình của tam giác HAH 

\(\Rightarrow BF=\frac{AK}{2}\)

Tương tự \(HE=\frac{AC}{2}\)

Theo BĐT tam giác ta có được \(BF+HE=\frac{AC+AK}{2}>\frac{KC}{2}=\frac{KB+BC}{2}=\frac{BH+BC}{2}=\frac{\frac{1}{2}BC+BC}{2}=\frac{3}{4}BC\)

Vậy ta có đpcm

Bạn CTV gì đó ơi bạn ý nhờ làm câu d mà :)) Sao lại tự xử c,d được :V 

19 tháng 2 2019

sửa lại đề 1 chút nhé :v BE = BA phải chứ

có tam giác ABC vuông tại A 

=> CA _|_ AB (đn)

EK _|_ AC (gt)

=> KE // AB (tc) mà góc KEA so le trong EAB 

=> góc KEA = góc EAB (tc)                         (1)

AB = BE (GT) => tam giác ABE cân tại B (đn) => góc EAB = góc AEB      (2)

(1)(2) => góc KEA = góc AEB (tcbc)

xét tam giác AEK và tam giác AEH có : AE chung

góc EKA = góc EHA = 90 do EK _|_ AC (gt) và AH _|_ BC (gt)

=> tam giác AEK = tam giác AEH (ch - gn)

=> AK = AH (đn)

30 tháng 6 2020

Cảm ơn bạn nhiều

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

b) Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)

⇒BH=CH(hai cạnh tương ứng)

mà BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên H là trung điểm của BC

\(BH=CH=\frac{BC}{2}=\frac{12cm}{2}=6cm\)

Áp dụng định lí pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

hay \(AH^2=AB^2-BH^2=10^2-6^2=64\)

\(\Leftrightarrow AH=\sqrt{64}=8cm\)

Vậy: AH=8cm

c) Xét ΔBAC có

H là trung điểm của BC(cmt)

HE//AC(gt)

Do đó: E là trung điểm của AB(định lí 1 vể đường trung bình của tam giác)

Xét ΔAHB vuông tại H có EH là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB(E là trung điểm của AB)

nên \(EH=\frac{AB}{2}\)(định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

\(EA=\frac{AB}{2}\)(E là trung điểm của AB)

nên EH=EA

Xét ΔAEH có EH=EA(cmt)

nên ΔEAH cân tại E(định nghĩa tam giác cân)

d) Ta có: F là trung điểm của AH(gt)

nên \(HF=\frac{AH}{2}=\frac{8}{2}=4cm\)

Ta có: \(HE=\frac{AB}{2}\)(cmt)

nên \(HE=\frac{10}{2}=5cm\)

Áp dụng định lí pytago vào ΔFHB vuông tại H, ta được:

\(FB^2=FH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow FB^2=4^2+6^2=52\)

hay \(FB=\sqrt{52}=2\sqrt{13}cm\)

\(\Leftrightarrow BF+HE=2\sqrt{13}+5\simeq12,21cm\)

Ta có: \(\frac{3}{4}BC=\frac{3}{4}\cdot12=9cm\)

\(12,21>9\)

nên \(BF+HE>\frac{3}{4}BC\)(đpcm)

11 tháng 12 2021

a) ΔABD=ΔEBDΔABD=ΔEBD

b) AH//DE;ΔADIAH//DE;ΔADI cân 

c) AE là tia phân giác của ˆHACHAC^

d) DC = 2AI

Giải thích các bước giải:

a) BD là phân giác của ˆABCABC^
⇒ˆABD=ˆEBD⇒ABD^=EBD^
Xét ΔABDΔABD và ΔEBDΔEBD có:
ˆBAD=ˆBED=900BAD^=BED^=900
BD chung
ˆABD=ˆEBDABD^=EBD^ (cmt)
⇒ΔABD=ΔEBD⇒ΔABD=ΔEBD (cạnh huyền - góc nhọn) (*)
b) AH⊥BC;DE⊥BCAH⊥BC;DE⊥BC
⇒AH//ED⇒AH//ED
⇒ˆAID=ˆIDE⇒AID^=IDE^
Từ (*)⇒ˆADI=ˆIDE⇒ADI^=IDE^
⇒ˆAID=ˆADI⇒AID^=ADI^
⇒ΔAID⇒ΔAID cân tại A
c) Từ (*)⇒AB=BE⇒AB=BE (hai cạnh tương ứng)
⇒ΔABE⇒ΔABE cân tại B
AE∩BD=KAE∩BD=K
⇒BK⇒BK vừa là phân giác vừa là đường cao
⇒BK⊥AE⇒BK⊥AE
Xét ΔAIDΔAID cân tại A có AK⊥IDAK⊥ID
⇒AK⇒AK vừa là đường cao vừa là đường phân giác
⇒AE⇒AE là tia phân giác ˆHACHAC^
d) ΔAIDΔAID cân tại A
⇒AI=AD⇒AI=AD
BD là phân giác của ˆABCABC^
⇒ABAC=ADDC=AIDC⇒ABAC=ADDC=AIDC
Để DC=2AI thì AIDC=ABAC=12⇒AC=2ABAIDC=ABAC=12⇒AC=2AB

26 tháng 2 2018

A B C H D E

a) Xét \(\Delta ABC\) có :

AB = AC (gt)

=> \(\Delta ABC\) cân tại A

\(\Delta ABH,\Delta ACH\) có :

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\left(=90^o\right)\)

=> \(\Delta ABH=\Delta ACH\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}HB=HC\left(\text{2 cạnh tương ứng}\right)\\\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\left(\text{2 góc tương ứng}\right)\end{matrix}\right.\)

b) Ta có : \(H\in BC\left(gt\right)\Rightarrow HB=HB=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.8=4\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta ABH\) vuông tại H (\(AH\perp BC\)) có :

\(AH^2=AB^2-BH^2\) (Định lí PITAGO)

=> \(AH^2=5^2-4^2=9\)

=> \(AH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)

c) Xét \(\Delta DBH,\Delta ECH\) có :

\(\widehat{DBH}=\widehat{ECH}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)

\(BH=CH\)(cm câu a)

\(\widehat{BDH}=\widehat{CEH}\left(=90^o\right)\)

=> ​\(\Delta DBH=\Delta ECH\) (cạnh huyền -góc nhọn)

=> \(HD=HC\) (2 cạnh tương ứng)

=> \(\Delta HDE\) cân tại H.

15 tháng 4 2018

( hình bn tự vẽ )

Giải

Xét ΔAHB và ΔAHC có

AH là cạnh chung

góc AHB = góc AHC =90o ( AH⊥BC )

AB=AC ( ΔABC cân tại A )

=> ΔAHB = ΔAHC (ch_cgv)

=> HB=HC ( 2 cạnh tương ứng )

Vậy HB=HC

b) Ta có HB = HC ( theo câu a)

=> H là trung điểm BC => HB=HC = 1/2 BC

MÀ BC = 8cm( gt) => HB=HC = 1/2 . 8=4 ( cm )

Xét ΔAHB vuông tại H

=> AB2 = HA2+HB2 ( định lý Pi-ta-go)

THay số ta có

52=AH2 + 42

=> AH2 = 52-42

=> AH2=9

=> AH = √9=3 ( AH>0)

Vậy AH=3cm

c)Do AH là tia phân giác của góc BAC

MÀ HD⊥AB , HE⊥AC

=> HD=HE ( tính chất )

=> ΔHDE cân tại H

Vậy ΔHDE cân tại H