\(\Delta ABC\) vuông tại A đường cao AH = a, HB = b. Gọi D là điểm đối xứng với A qua...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2019

a) Kẻ DK // BH, ta có BH là đường trung bình của ΔADK hay AH = HK = EK = a; DK = 2.BH = 2b.

Xét trong tam giác vuông DKE ta suy ra:

\(tan\widehat{AED}=tan\widehat{KED}=\frac{DK}{EK}=\frac{2b}{a}\)

b) Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, ta có:

\(AH^2=BH.CH\)\(\Leftrightarrow CH=\frac{AH^2}{BH}=\frac{a^2}{b}\)

Xét tam giác DKE và tam giác EHC có:

\(\frac{DK}{EH}=\frac{EK}{CH}=\frac{b}{a}\); \(\widehat{DKE}=\widehat{EHC}=90^0\)

⇔ ΔDKE ~ ΔEHC (c.g.c)

\(\widehat{KED}=\widehat{HCE}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{DEC}=\widehat{KED}+\widehat{HEC}=\widehat{HCE}+\widehat{HEC}=90^0\)

Vậy .....

14 tháng 7 2017

Kẻ DI _I_ AE.

BH // DI (BH _I_ AE và DI _I_ AE)

B là trung điểm của AD (D đối xứng A qua B)

=> H là trung điểm của AI

=> BH là đường trung bình của \(\Delta ADI\) và AH = HI = IE

\(\Rightarrow DI=2BH\)

Áp dụng hệ thức lượng trong \(\Delta ABC\) vuông tại A:

AH2 = BH . CH

\(\Rightarrow\dfrac{AH}{BH}=\dfrac{CH}{AH}\)

\(\dfrac{ID}{IE}=\dfrac{2BH}{AH}\) ; \(\dfrac{HE}{HC}=\dfrac{2AH}{HC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{ID}{IE}=\dfrac{HE}{HC}\)

=> \(\Delta IDE~\Delta HEC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{IED}=\widehat{HCE}\)

\(\Rightarrow\widehat{DEC}=\widehat{IED}+\widehat{HEC}=\widehat{HCE}+\widehat{HEC}=90^0\left(\text{đ}pcm\right)\)

23 tháng 6 2017

20 tháng 8 2020

Vẽ DF _|_ AH tại F, do đó AF=HE, HA=FE

Áp dụng đinhk lý Pytago vào các tam giác vuông HEB, FDE, HAB, FAD, ABD ta sẽ chứng minh \(BE^2+ED^2=BD^2\)

Do đó \(\Delta\)BED vuông tại E => \(\widehat{BED}=90^0\)

*Không hiểu chỗ nào inbox*

24 tháng 2 2022

lkjytreedfyhgfdfgff

24 tháng 2 2022

lkjhgfgy6tyur65445676t 7 777676r64576556756777777777777/.,mnbvfggjhyjuhjtyj324345

24 tháng 10 2017

A B C H 4cm 3cm ? ? ?

( Hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa với giá 50k )

a ) Theo hệ thức lượng ta có :

\(AH^2=BH.CH\)

\(\Leftrightarrow16=3.CH\)

\(\Rightarrow CH=\dfrac{16}{3}cm\)

Theo py - ta - go cho \(\Delta ABH\) thì

\(AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5cm\)

Theo py - ta - go cho \(\Delta ACH\) thì

\(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=\sqrt{4^2+\left(\dfrac{16}{3}\right)^2}=\dfrac{20}{3}cm\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}AB=5cm\\AC=\dfrac{20}{3}cm\\HC=\dfrac{16}{3}cm\end{matrix}\right.\)