\(\Delta ABC\) vuông tại A có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC, trên đoạn CM lấy b...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có ^ABH + ^BAH = 90° Măt khác ^CAH + ^BAH = 90° 
=> ^ABH = ^CAH 
Xét ▲ABH và ▲CAK có: 
^H = ^C (= 90°) 
AB = AC (T.g ABC vuông cân) 
^ABH = ^CAH (cmt) 
=> △ABH = △CAK (c.h-g.n) 
=> BH = AK 
b) Ta có BH//CK (Cùng ┴ AK) 
=>^HBM = ^MCK (SLT)(1) 
Mặt khác ^MAE + ^AEM = 90°(2) 
Và ^MCK + ^CEK = 90°(3) 
Nhưng ^AEM = ^CEK (đ đ)(4) 
Từ 2,3,4 => ^MAE = ^ECK (5) 
Từ 1,5 => ^HBM = ^MAE 
Ta lại có AM là trung tuyến của tam giác vuông ABC nên AM = BM =MC = 1/2 BC 
Xét ▲MBH và ▲MAK có: 
MB = AM (cmt); ^HBM = ^MAK(cmt); BH = AK (cma) 
=> △MBH = △MAK (c.g.c) 
c) Theo câu a, b ta có: AH = CK; MH = MK; AM = MC nên : ▲AMH = ▲ CMK (c.c.c) 
=> ^AMH = ^CMK; mà ^AMH + ^HMC = 90 độ 
=> ^CMK + ^HMC = 90° hay ^HMK = 90° 
Tam giác HMK có MK = MH và ^HMK = 90° nên vuông cân

17 tháng 1 2018

A B C M E K H Hình minh họa nên không chính xác lắm
Chứng minh :
a) △ABC vuông tại A có AB = AC ⇒ △ABC vuông cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}=\dfrac{180^o-90^o}{2}=\dfrac{90^o}{2}=45^o\)
b) Ta có: \(\widehat{ABH}+\widehat{BAH}+\widehat{AHB}=180^o\text{ ( đ/l tổng 3 góc của 1 tam giác )}\)
\(\Rightarrow\widehat{ABH}+\widehat{BAH}+90^o=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ABH}+\widehat{BAH}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ABH}=90^o-\widehat{BAH}\) ( 1)
Ta có:
\(\widehat{KAC}+\widehat{ACK}+\widehat{CKA}=180^o\text{ ( đ/l tổng 3 góc của 1 tam giác )}\)
\(\Rightarrow\widehat{KAC}+\widehat{ACK}+90^o=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{KAC}+\widehat{ACK}=90^o\)
Có:
\(\widehat{BAH}+\widehat{KAC}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{KAC}=90^o-\widehat{BAH}\) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ \(\widehat{KAC}=\widehat{ABH}\)
Có: \(\widehat{ABH}+\widehat{BAH}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=90^o-\widehat{ABH}\)
\(\widehat{KAC}+\widehat{ACK}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ACK}=90^o-\widehat{KAC}\)
\(\widehat{KAC}=\widehat{ABH}\) ( cmt)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{ACK}\)
Xét △BHA và △AKC có:
\(\widehat{ABH}=\widehat{KAC}\text{ ( cmt )}\)
AB = AC ( gt)
\(\widehat{BAH}=\widehat{ACK}\text{ ( cmt )}\)
⇒ △BHA = △AKC ( g.c.g)
⇒ BH = AK ( tương ứng )
c ) Xét △AMB và △AMC có:
AB = AC ( gt)
AM - cạnh chung
BM = MC ( gt )
⇒ △AMB = △AMC ( c.c.c )
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\text{ ( tương ứng )}\)
Vì △ABC vuông cân tại A
\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=45^o\)
Có : △AMB = △AMC ( cmt )
\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\text{ ( tương ứng )}\)
\(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\text{ ( kề bù )}\)
\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)
\(\widehat{BAM}+\widehat{AMB}+\widehat{MBA}=180^o\text{ ( đ/l tổng 3 góc của 1 tam giác )}\)
\(\Rightarrow\widehat{BAM}+90^o+45^o=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BAM}=180^o-90^o-45^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BAM}=45^o\)
\(\widehat{MBA}=45^o;\widehat{BMA}=90^o\)
⇒ △MBA vuông cân tại M
⇒ MA = MB
d) Có \(\widehat{HBE}+\widehat{BEH}+\widehat{EHB}=180^o\text{ ( đ/l tổng 3 góc của 1 tam giác )}\)
\(\Rightarrow\widehat{HBE}+\widehat{BEH}+90^o=180^o\)
\(\widehat{HBE}+\widehat{BEH}=180^o-90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{HBE}+\widehat{BEH}=90^o\) (3 )
Có:
\(\widehat{MEA}+\widehat{EAM}+\widehat{AME}=180^o\text{ ( đ/l tổng 3 góc của 1 tam giác )}\)
\(\Rightarrow\widehat{MEA}+\widehat{EAM}+90^o=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{MEA}+\widehat{EAM}=90^o\) ( 4)
\(\widehat{BEH}=\widehat{MEA}\text{ (đối đỉnh )}\)
Từ (3) và (4) ⇒ \(\widehat{HBE}=\widehat{EAM}\text{ hay }\widehat{HBM}=\widehat{KAM}\)
Xét △BMH và △AMK có:
BH = AK ( cmt )
\(\widehat{HBM}=\widehat{KAM}\text{ ( cmt)}\)
BM = AM ( cmt )
⇒ △BMH = △AMK( c.g.c)
⇒ KM = HM ( tương ứng ) ( 5)
\(\widehat{BMH}=\widehat{AMK}\text{ ( tương ứng )}\)
\(\widehat{AMK}+\widehat{KME}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BMH}+\widehat{KME}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{HMK}=90^o\) (6)
Từ (5) và ( 6 ) ⇒ △MHK là tam giác vuông cân

22 tháng 8 2017

A B C M H K E

a) Xét tam giác AME và tam giác CKE: ^BHA=^AKC=900; ^AEM=^KEC (Đối đỉnh)

=> ^MAE=^KCE. Ta có: ^BAM=^ACM=450 => ^BAM+^MAE=^ACM+^KCE

=> ^BAH=^ACK => Tam giác BHA= Tam giác AKC (Cạnh huyền góc nhọn)

=> BH=AK (2 cạnh tương ứng)

b) ^ABM=^MAC=450. Mà ^ABH=^CAK => ^ABM-^ABH=^MAC-^CAK => ^MBH=^MAK

=> Tam giác MBH=Tam giác MAK (c.g.c)

c)  Tam giác MBH=Tam gics MAK (cmt) => ^BMH=^AMK (2 góc tương ứng)

=> ^AMB+^AMH=^KMH+^AMH => ^AMB=^KMH. Mà ^AMB=900.

=> ^KMH=900. Lại có MH=MK => Tam giác MHK vuông cân tại M.

24 tháng 8 2017

Tam giác AME sao bằng CKE đc bn?!

11 tháng 3 2018

a)  Xét 2 tam giác vuông:  tam giác ABH  và   tam giác ACK  có:

AB = AC  (gt)

góc A   chung

suy ra:   tam giác ABH  =   tam giác ACK   (ch-gn)

b)  áp dụng định lí tổng 3 góc của tam giác vào tam giác vuông ABH ta có:

       góc BAH  +    góc ABH   =    90^0

=>   góc ABH  =   90^0  -  góc  BAH  

=>   góc ABH   =   90^0  -  50^0  =  40^0

Tam giác ABC cân tại A   =>  \(\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}=65^0\)

=>    góc   HBC   =  25^0

Tương tự:  góc KCB  =   25^0

suy ra:  góc BOC  =  130^0

11 tháng 3 2018

c)  Trên tia đối  MK  lấy  F  sao cho  MF = MK

C/m: tam giác KMB = tam giác FMC  (c.g.c)

=>  MK = MF  =  1/2 KF

C/m: tam giác BKC  =   tam giác FCK  (c.g.c)

=>  BC  =  KF

mà KM = 1/2 KF

=>  KM = 1/2 BC

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=ABa) Chứng minh: DB=DMb) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàngCâu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BEa) Chứng minh: DA=DEb) Tia ED cắt BA tại F....
Đọc tiếp

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=AB

a) Chứng minh: DB=DM

b) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)

c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàng

Câu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BE

a) Chứng minh: DA=DE

b) Tia ED cắt BA tại F. Chứng minh \(\Delta DAF=\Delta DEC\)

c) Gọi H là trung diểm của FC. Chứng minh ba điểm B,D,H thẳng hàng

Câu 3. Cho \(\Delta ABC\)cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (\(H\in BC\))

a) Chứng minh: HB=HC

b) Kẻ \(HD\perp AB\left(D\in AB\right)\)và \(HE\perp AC\left(E\in AC\right)\). Chứng minh \(\Delta HDE\)cân

Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại B, đường phân giác \(AD\left(D\in BC\right)\). Kẻ DE vuông góc với \(AC\left(E\in AC\right)\)

a) Chứng minh: \(\Delta ABD=\Delta AED;\)

b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AD

c) Gọi F là giao điểm của hai đường thẳng AB và ED  Chứng minh BF=EC

3
4 tháng 5 2019

Câu a

Xét tam giác ABD và AMD có

AB = AM từ gt

Góc BAD = MAD vì AD phân giác BAM

AD chung

=> 2 tam guacs bằng nhau

4 tháng 5 2019

Câu b

Ta có: Góc EMD bằng CMD vì góc ABD bằng AMD

Bd = bm vì 2 tam giác ở câu a bằng nhau

Góc BDE bằng MDC đối đỉnh

=> 2 tam giác bằng nhau

23 tháng 11 2018

Hình tự vẽ nha 

a) Vì tam giác ABC cân tại A

=> ABC = ACB (1)

Ta có ABC + ABD = ACB + ACE ( cùng = 1800 ) (2)

Từ (1) và (2) => ABD = ACE

Xét tam giác ABD và tam giác ACE có :

AB = AC ( gt )

ABD = ACE ( cmt )

BD = CE ( gt )

=> tam giác ABD = tam giác ACE ( c-g-c )

=> D = E

Xét tam giác BHD và tam giác CKE có :

DHB = EKC ( = 900 )

BD = CE ( gt )

D = E ( cmt )

=> tam giác BHD = tam giác CKE ( ch - gn )

=> đpcm

b) Vì tam giác ABD = tam giác ACE ( chứng minh câu a )

=> HAB = KAC ( 2 góc tương ứng )

Xét tam giác AHB và tam giác AKC có :

HAB = KAC ( cmt )

AHB = AKC ( = 900 )

AB = AC ( gt )

=> tam giác AHB = tam giác AKC ( ch - gn )

=> đpcm

c) Nối H với K

Xét tam giác ADE cân tại A ( vì AD = AE )

=> \(\widehat{D}=\frac{180^0-\widehat{DAE}}{2}\left(1\right)\)

Xét tam giác AHK cân tại A ( vì AH = AK )

\(\Rightarrow\widehat{AHK}=\frac{180^0-\widehat{DAE}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => D = AHK

mà 1 góc này ở vị trí đồng vị

=> HK // DE hay HK // BC ( đpcm ) 

Có j lên đây hỏi nha : Group Toán Học

22 tháng 2 2017

lm s để viết câu hỏi thế này r mình giải cho

22 tháng 2 2017

?