\(\Delta\) ABC, trung tuyến AM. Qua điểm D \(\in\)AC ke...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2019

c) ΔFNA~ΔFDC => \(\frac{S_{FNA}}{S_{FDC}}=\frac{AN^2}{DC^2}\) (1)

ΔAMC~ΔFDC => \(\frac{S_{AMC}}{S_{FDC}}=\frac{MC^2}{DC^2}\) (2)

Ta cũng có AN = DM (3)

Từ (1), (2) và (3) ta có : \(S^2_{FDC}=\frac{S_{FNA}.S_{AMC}.CD^4}{MD^2.MC^2}=S_{FNA}.S_{AMC}.\frac{\left(MD+MC\right)^4}{MD^2.MC^2}\)

\(\ge16.S_{FNA}.S_{AMC}\) (Áp dụng BĐT Cauchy)

~ Học tốt nha bạn ~

11 tháng 6 2019

đề bài có sai ko bn?

21 tháng 4 2017

a) VÌ DE//BC 

SUY RA \(\frac{DN}{BM}=\frac{AN}{AM}\)VÀ \(\frac{NE}{MC}=\frac{AN}{AM}\)\(\Rightarrow\frac{DN}{BM}=\frac{NE}{MC}\)mà BM=MC(m là trung diểm) nên DN=NE

b) dễ thấy \(\frac{KN}{KC}=\frac{DN}{BC}\)\(\frac{SN}{SB}=\frac{NE}{BC}\)mà \(\frac{DN}{BC}=\frac{NE}{BC}\)(NE=DN)

\(\Rightarrow\frac{KN}{KC}=\frac{SN}{SB}\)áp dụng định lí talet ta suy ra KS//BC

a) Xét ΔABD có

M là trung điểm của AB(gt)

C là trung điểm của BD(B và D đối xứng nhau qua C)

Do đó: MC là đường trung bình của ΔABD(định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒MC//AD và \(MC=\frac{AD}{2}\)(định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

\(AN=ND=\frac{AD}{2}\)(N là trung điểm của AD)

nên MC=AN=ND

Xét tứ giác AMCN có MC//AN(MC//AD, N∈AD) và MC=AN(cmt)

nên AMCN là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Xét ΔABD có

M là trung điểm của AB(gt)

N là trung điểm của AD(gt)

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABD(định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒MN//BD và \(MN=\frac{BD}{2}\)(định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

\(BC=CD=\frac{BD}{2}\)(B và D đối xứng nhau qua C)

nên BC=MN=CD

mà AC=BC(ΔABC đều)

nên AC=MN

Hình bình hành AMCN có AC=MN(cmt)

nên AMCN là hình chữ nhật(dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

b)

*Chứng minh E,C,N thẳng hàng

Ta có: AH là đường cao của ứng với cạnh BC của ΔABC đều(gt)

⇒AH cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

hay H là trung điểm của BC

⇒BH=HC

Xét ΔAHC vuông tại H và ΔBHE vuông tại H có

HC=BH(cmt)

\(\widehat{ACH}=\widehat{EBH}\)(So le trong, BE//AC)

Do đó: ΔAHC=ΔBHE(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

⇒AH=EH(hai cạnh tương ứng)

mà H nằm giữa A và E

nên H là trung điểm của AE

Xét tứ giác ACEB có

H là trung điểm của đường chéo BC(cmt)

H là trung điểm của đường chéo AE(cmt)

Do đó: ACEB là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

⇒EC//AB(hai cạnh đối của hình bình hành ACEB)

mà CN//AB(CN//AM, B∈AM)

và EC và CN có điểm chung là C

nên E,C,N thẳng hàng(đpcm)

21 tháng 3 2020

Mình làm nốt 2 ý còn lại.

b) Dễ dàng chứng minh tam giác ADE cân tại A.

Mặt khác ta có ^BAH = ^ADC = ^CAD

=> ^HAD = ^BAC = 60^0

Tam giác ADE cân tại A có ^BAC = 60^0 => tam giác ADE đều ( đpcm )

c) Vì BE // AC và AB // CE nên tứ giác ABEC là hình bình hành

Mà 2 đường chéo AE và BC vuông góc nên ABEC là hình thoi

\(\Rightarrow S_{ABEC}=\frac{1}{2}\cdot AE\cdot BC\)

Ta có: \(S_{ABD}=\frac{1}{2}\cdot AH\cdot BD=\frac{1}{2}\cdot AH\cdot2BC=AH\cdot BC=\frac{1}{2}\cdot AE\cdot BC=S_{ABEC}\)

27 tháng 2 2016

Dễ quá....!!!! K lm dc

20 tháng 4 2021

A B C P M N

20 tháng 4 2021

a) Xét \(\Delta ABC\)có:

\(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)(định lí).

\(\Rightarrow\left(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}\right)=180^0-\widehat{ACB}\).

Xét \(\Delta PAB\)có:

\(\widehat{APB}+\widehat{PAB}+\widehat{ABP}=180^0\)(định lí).

\(\Rightarrow\widehat{APB}=180^0-\left(\widehat{PAB}+\widehat{ABP}\right)\).

\(\Rightarrow\widehat{APB}=180^0-\frac{\widehat{BAC}+\widehat{ABC}}{2}\).

\(\Rightarrow\widehat{APB}=180^0-\frac{180^0-\widehat{ACB}}{2}\).

\(\Rightarrow\widehat{APB}=90^0+\frac{\widehat{ACB}}{2}\)(điều phải chứng minh).

Ta lại có:

\(\widehat{AMP}=\widehat{MPC}+\widehat{MCP}\)(tính chất góc ngoài của \(\Delta MPC\)).

\(\Rightarrow\widehat{AMP}=90^0+\frac{\widehat{ACB}}{2}\).

Do đó \(\widehat{APB}=\widehat{AMP}\left(=90^0+\frac{\widehat{ACB}}{2}\right)\).

Xét \(\Delta MAP\)và \(\Delta PAB\)có:

\(\widehat{AMP}=\widehat{APB}\)(chứng minh trên).

\(\widehat{MAP}=\widehat{PAB}\)(giả thiết).

\(\Rightarrow\Delta MAP~\Delta PAB\left(g.g\right)\).

\(\Rightarrow\frac{AP}{AB}=\frac{AM}{AP}\)(tỉ số đồng dạng).

\(\Rightarrow AB.AM=AP.AP=AP^2\)(điều phải chứng minh).