\(\Delta ABC\) , trọng tâm G. Gọi M, N, P theo thứ tự là các điểm đối xứng của A, B,...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2022

a: Xét tứ giác BPNC có

G là trung điểm của BN và PC

nên BPNC là hình bình hành

Suy ra: BC=NP

Xét tứ giác ANMB có

G là trung điểm chung cua AM và NB

nên ANMB là hình bình hành

Suy ra: AB=MN

Xét tứ giác APMC có

G là trung điểm chung của AM và PC

nên APMC là hình bình hành

Suy ra: AC=MP

Xét ΔABC và ΔMNP có

AB=MN

BC=NP

AC=MP

Do đó: ΔABC=ΔMNP

27 tháng 12 2018

Hình bạn tự vẽ :>

a, \(\Delta ABC\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}AE=BE\left(gt\right)\\AD=DC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) DE là đường trung bình \(\Rightarrow DE//BC\) và \(DE=\dfrac{BC}{2}\)

Tương tự: \(\Delta GBC\) có MN là đường trung bình

\(\Rightarrow MN//BC\) và \(MN=\dfrac{BC}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}DE//MN\\DE=MN\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow MNDE\) là hình bình hành

27 tháng 12 2018

b, Điều kiện của \(\Delta ABC\)là \(BD\perp CE\)

11 tháng 7 2016

So sorry ...... e ko giúp chị được vì ..... e mới lên lớp 6 <3 

Mọi người k ủng hộ e được ko ạ !!! Nếu được e cảm ơn vì đã động viên e nha ###

Ai đi qua cho em xin 1 k để chuẩn bị cho kì thi tuyển sinhhhh ạ !!!!

                           

22 tháng 10 2016

A B C D H I G K

Gọi D là điểm đối xứng của A qua O => AD là đường kính đường tròn (I)

Ta dễ dàng chứng minh được BHCD là hình bình hành => HK = KD

Xét tam giác AHD , có AI = ID, HK = KD => Nếu gọi G' là giao điểm của HI và AK thì G' là trọng tâm tam giác AHD

=> \(\hept{\begin{cases}G'K\in AK\\G'K=\frac{1}{3}AK\end{cases}\Rightarrow}G'\equiv G\)  , mà H,G', I thẳng hàng 

=> H,G,I thẳng hàng. (đpcm)

5 tháng 11 2017

Ta thấy A gồm có 99 số hạng nên ta nhóm mỗi nhóm 3 số hạng.

Ta có: A = 1 + 5 + 52 + 53 + 54 + 55 +...+ 597 + 598 + 599

             = (1 + 5 + 52 )+ (53 + 54 + 55 )+...+( 597 + 598 + 599 )

             =(1 + 5 + 52 )+ 53(1 + 5 + 52 ) +...+ 597(1 + 5 + 52 )

             = ( 1 + 5 + 52)(1 + 53+....+597)

             = 31(1 + 53+....+597)

Vì có một thừa số là 31 nên A chia hết cho 31.

 P/s Đừng để ý câu trả lời của mình

30 tháng 3 2016

Câu 1 bạn cộng vào A 4 đơn vị còn mỗi phân thức bên vế phải thì cộng mỗi cái bàng một đơn vị, sau đó sẽ có 2 phân thức tử bằng a+b và 2 phân thức tử bằng c+d, bạn đặt ra ngoài làm nhân tử chung, bên trong ngoặc sẽ là 1/a+b + 1/b+c, bạn áp dụng bất đẳng thức 1/a + 1/b >= 4/a+b sẽ được bên trong ngoặc là 4/a+b+c+d, nhân 2 cái ở ngoài vào, rút gọn phân thức đi sẽ được kết quả là A+4 >= 4 nên A>=0