Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình cũng đang thắc mắc bài này. Mong các bạn giúp mình với.Tui cảm ơn trước nhé!!!!!!!
Bạn ơi sai đề mất rùi, nếu nối B với H lại ta có tam giác BAH vuông ở A
=> BH là cạnh huyền mà AD<AH ( AH là cạnh góc vuông )
=> BH>AD => Ko thể = đc.
a) Do tam giác ABC vuông tại A
=> Theo định lý py-ta-go ta có
BC^2=AB^2+AC^2
=>BC=\(\sqrt{AB^2+AC^2}\)= \(\sqrt{9^2+12^2}\)=\(\sqrt{225}\)=15
Vậy cạnh BC dài 15 cm
b)Xét Tam giác ABE vuông tại A và tam giác DBE vuông tại D có
BE là cạnh chung
AB=BD(Giả thiết)
=>Tam giác ABE=Tam giác DBE(CGV-CH)
B A C H D E K M
GT | △ABC (BAC = 90o) , AB = 9 cm , AC = 12 cm D BC : BD = BA. DK ⊥ BC (K AB , DK ∩ AC = { E } AH ⊥ BC , AH ∩ BE = { M } |
KL | a, BC = ? b, △ABE = △DBE ; BE là phân giác ABC c, △AME cân |
Bài giải:
a, Xét △ABC vuông tại A có: BC2 = AB2 + AC2 = 92 + 122 = 81 + 144 = 225 => BC = 15 (cm)
b, Xét △ABE vuông tại A và △DBE vuông tại D
Có: AB = BD (gt)
BE là cạnh chung
=> △ABE = △DBE (ch-cgv)
=> ABE = DBE (2 góc tương ứng)
Mà BE nằm giữa BA, BD
=> BE là phân giác ABD
Hay BE là phân giác ABC
c, Vì △ABE = △DBE (cmt)
=> AEB = DEB (2 góc tương ứng)
Vì DK ⊥ BC (gt)
AH ⊥ BC (gt)
=> DK // AH (từ vuông góc đến song song)
=> AME = MED (2 góc so le trong)
Mà MED = MEA (cmt)
=> AME = MEA
=> △AME cân
a: d//AD
mà AD cắt AC
nên d cắt AC tại E
b: Ta có: BE//AD
nên \(\widehat{ABE}=\widehat{BAD}\)(hai góc so le trong) và \(\widehat{AEB}=\widehat{CAD}\)(hai góc đồng vị)
mà \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)
nên \(\widehat{ABE}=\widehat{AEB}\)
c: ta có: m\(\perp\)AD
EB//AD
Do đó:m\(\perp\)EB