\(\Delta ABC\) . Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BC , AC . Gọi H là diểm ddooois x...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2016

ở đề câu a bạn ghi ko rõ lắm nên mình chọn điểm H thay điểm D nhé

A B C D M N H K

a)gọi giao điểm của BC và NH là K

xét \(\Delta BMH\)\(\Delta CMN\) có:

MB=MB(gt)

MH=MN(gt)

\(\widehat{BMH}=\widehat{NMH}\)(2 góc đối đỉnh)

=>\(\Delta BMH=\Delta NMC\left(c.g.c\right)\)

=> BH=NC

\(\widehat{HBM}=\widehat{NCM}\) =>BH//NC

=> tứ giác BNHD là hình bình hành( theo định lý 2)

ta có:

BH=NC

NC=AN

=> BH=AN

AN//BH

=> tứ giác ABHN là hình bình hành

b)

nếu BHCN là hình chữ nhật thì KB=KH=KC=KN

=> góc KCN= góc KNC(1)

ta có tứ giác ABHN là hình bình hành nên AB//NH

=> góc BCA= góc KNC(2)

từ (1)(2) => góc KCN= góc BCA

=> tam giác ABC cân tại A

vậy để tứ giác BHCN là hình chữ nhật thì tam giác ABC phải cân tại B

14 tháng 5 2022

tham khảo

a/ xét tứ giác AMCH , ta có 
N là trung điểm AC [ gt] 
N là trung điểm HM [ vì H đối xứng N qua M] 
mà AC thuộc HM tại N 
suy ra ; AMCH là hình bình hành [ dấu hiệu nhận biết ]
có AMCH là hình bình hành [ cma] 
suy ra MC//AH [t/chat hình bình hành] M thuộc BC 
suy ra AH//BM [1]
lại có M là trung điểm của BC [ gt ]
suy ra BM=MC
mà AH=BM [ tứ giác AMCH là hình bình hành] [2] 
xét tứ giác ABMN , có ; 
AH //BM [cmt]
AH= BM [cmt]
suy ra ABMH là hình bình hành [ dấu hiệu nhận biết ]

16 tháng 8 2020

a) tứ giác AMHN có \(\widehat{A}=\widehat{M}=\widehat{N}=90^0\) => tứ giác AMHN là hình chữ nhật

b) vì O đối dứng H qua M => OM=MH

        E đối xứng H qua N => HN=NE

xét tam giác HDE có \(\hept{\begin{cases}OH=MH\\HN=NE\end{cases}\Rightarrow}\)MN là đường trung bình tam giác HDE

=> MN//DE lại có MA // NE => MAEN là hình bình hành

c) có MAEN là hình bình hành => MN=AE

MN là đường trung bình tam giác HDE => \(MN=\frac{1}{2}DE\)

=> \(AE=\frac{1}{2}DE\)=> A là trung điểm DE

26 tháng 10 2018

a) Xét tam giác ABC có F là trung điểm AB; E là trung điểm AC

=> EF là đường trung bình tam giác ABC=> EF//=1/2 BC (1)

Tương tự : MN là đường trung bình tam giác GBC

=> MN//=1/2 BC(2)

(1) (2)=> MN//=EF

=> MNEF là hình bình hành

b) Để hình bình hành MNEF là hình chữ nhật thì FN=ME

Ta có: G là giao điểm của 2 đường chéo hình bình hành MNEF 

=> G là trung điểm FN và là trung điểm ME

=> GF=GN (3)

Mà G là giao điểm 2 đường trung tuyến trong tam giác ABC

=> G là trọng tâm tam giác ABC

=> FG=1/3CF (4)

(3),(4)=> FN=2/3CF

Chứng minh tương tự suy ra ME=2/3BE

Để MNEF là hình chữ nhật thì FN =ME khi đó CF=BE 

Mà CF=BE => tam giác ABC cân tại A  (bước làm tắt cần phải chứng minh tam giác cân tại A)

Vậy điều kiện để  MNEF là hình chữ nhật  là tam giác ABC cân tại A..

12 tháng 11 2021

a: Xét tứ giác BNCH có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của HN

Do đó: BNCH là hình bình hành

15 tháng 1 2019

xét tam giác ABC có BD=DA; BE=EC nên DE là đường trung bình của tam giác ABC suy ra DE song song vs AF

tương tự cm đc EFsong song vs AD

suy ra tứ giác ADEF là hình bình hành

16 tháng 1 2019

a)  Xét tam giác ABC ta có : \(AF=CF\) ( vì F là trung điểm của AC )

                                           \(EB=EC\)( vì E là trung điểm của BC )

=> EF là đường trung bình tam giác ABC.

\(\Rightarrow EF//AD\)(1)

và  \(EF=\frac{1}{2}AB\)

Mà \(BD=AD\)

\(\Leftrightarrow EF=AD\) (2)

Từ (1) và (2)

=> ADEF là hình bình hành  (đpcm)