\(\Delta ABC\), đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B, vẽ 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2017

xet tam giac ABC va tam giac CDA co 

AD=BC (gt)

BC=AD(gt)

AC là cạnh chung

=>tam giac abc = tam giac cda (c.c.c)

Ma goc BAC = goc DCA (nam o vi tri so le trong )

=>AB//CD

Phạm Hoàng GiangTRẦN MINH HOÀNGNgô Thu TrangThien Tu BorumShizadonAce LegonaRain Tờ Rym TeTrịnh Ánh NgọcngonhuminhNguyễn Thanh Hằng

14 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ:

A B C H B D

Xét Δ CDA và Δ ABC có:

CD = AB (gt)

AC là cạnh chung

DA = BC (gt)

Do đó, Δ CDA = Δ ABC (c.c.c)

=> góc DAC = góc BCA (2 góc tương ứng)

Mà DAC và BCA là 2 góc ở vị trí so le trong nên AD // BC (đpcm)

Lại có: \(AH\perp BC\) nên \(AH\perp AD\) (đpcm)

14 tháng 11 2016

mk hok r

10 tháng 10 2016

Ta có hình vẽ:

D A B C H

Xét Δ CDA và Δ ABC có:

AD = BC (gt)

CD = AB (gt)

AC là cạnh chung

Do đó, Δ CDA = Δ ABC (c.c.c)

=> DAC = ACB (2 góc tương ứng)

Mà DAC và ACB là 2 góc ở vị trí so le trong

=> AD // BC (1)

Lại có: AH \(\perp\)BC => AH \(\perp\) AD (2)

Từ (1) và (2) => đpcm

25 tháng 7 2019

ai nhanh mik

20 tháng 12 2017

Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)CDA, có:

AB=CD (gt)

CB=AD (gt)

AC: cạnh chung

Do đó: \(\Delta\)ABC=\(\Delta\)CDA (c.c.c)

=> gócBAC=gócDCA (hai góc tương ứng)

=>AB//CD

Ta có:\(\Delta\)ABC=\(\Delta\)CDA(cmt)=>AD//BC

..........................................Mà AH\(\perp\)BC

\(\Rightarrow AH\perp AD\left(đpcm\right)\)

20 tháng 12 2017

ko vẽ hình àlolang

4 tháng 11 2018

A B H C D \(\Delta ABC\)Và \(\Delta CDA\)

AD=BC(gt)

AC: Cạnh chung

AB=CD)gt)

=> \(\Delta ABC=\Delta CDA\left(C-C-C\right)\)

=>\(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\);\(\widehat{ACB}=\widehat{CAD}\)

Mà các góc này ở vị trí SLT

=>AB//CD(dpcm)

BC//AD mà \(AH\perp BC\)=>\(AH\perp AD\)(Dpcm)

28 tháng 7 2017

a) Trên tia AD lấy điểm E sao cho AE = CB. 

Ta có ^ACB = 90 độ - ^DAC; ^C'AE = 90 độ - ^DAC => ^ACB = ^C'AE. Chứng minh tương tự ^ABC = ^MAB'.

Ta thấy tam giác ACB và C'AE bằng nhau (c - g - c) => ^C'EA = ^ABC => ^C'EA = ^MAB' và C'E = AB => C'E = AB'.

Từ đó chứng minh tam giác C'ME và B'MA bằng nhau (g - c - g) => M là trung điểm B'C'.

b) Xét hai tam giác AC'B và AB'C là xong.