\(\Delta\) ABC có \(\widehat{B}-\widehat{C}=90^o\). Các đ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2019

Có: \(AD\perp AE\)(t/c đường phân giác trong và ngoài)\(\Rightarrow\Delta_vADE\) vuông tại A.

Xét tam giác ABE:

\(\widehat{ABC}=\widehat{E}+\widehat{EAB}\)(T/c góc ngoài)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}+90^o=\widehat{EAB}+\widehat{E}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}+90^o=90^o-\widehat{BAD}+\widehat{E}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}=\widehat{E}-\widehat{DAC}\)(AD là p/g trong)

\(\Leftrightarrow\widehat{E}=\widehat{C}+\widehat{DAC}=\widehat{ADE}\)(t/c góc ngoài)

\(\Rightarrow\Delta ADE\) vuông cân.

24 tháng 2 2019

Bạn ơi vẽ hình ra giùm mình vs

30 tháng 12 2017

Hình bạn tự vẽ nha!

Ta có:

AH_|_BC(AH là đường cao tam giác ABC)

DK_|_BC(DK là đường trung trực của BC)

=>AH//DK(t/c đường thẳng song song)

=>góc AED=góc EDK(so le trong) (1)

=>góc BEH=góc EDK( 2 góc đồng vị) (2)

Từ (1),(2) suy ra:

góc AED=góc BEH=góc EDK=góc BDK(do E là giao điểm của AH và BD)

Mặt khác:

Xét tam giác BKD và tam giác DKC,có:

DK cạnh chung

BK=KC( K là trung điểm của BC)

góc BKD=góc DKC=1 vuông

=> tam giác BKD=tam giác DKC(c.g.c)

=>BD=DC

=>tam giác BDC cân tại D 

Nên góc BDK=góc CDK(t/c tam giác cân) (3)

Lại do: AH//DK

=>góc CDK=góc DAH( 2 góc đồng vị) (4)

Từ (3),(4)=>góc BDK=góc DAH

Mà góc AED=góc BDK( so le trong)

E là giao điểm của BD và AH(gt)

Nên E nằm giữa BD và AH

=>góc DAE=góc DAH=góc AED

=>tam giác ADE cân tại D ( đpcm)

29 tháng 11 2018

Mk ko còn thời gian bạn tham khảo nhé

https://olm.vn/hoi-dap/detail/92770368985.html

12 tháng 5 2017

bài này làm được nhưng nhại đánh máy ra.... lên mạng mà search bạn ạ

12 tháng 5 2017

mình lên rồi nhưng ko có