\(\Delta ABC\) có M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. CM \(M...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A B C M N P

Bài làm

Trên tia đối của tia NM lấy điểm P sao cho MN = NP

Nối M với C

Xét tam giác AMN và tam giác CPN có:

AN = NC ( N là trung điểm của AC )

ANM = PNC ( hai góc đối đỉnh )

MN = NP ( cmt )

=>  tam giác AMN = tam giác CPN ( c.g.c )

=> AMN = CPN ( hai góc tương ứng )

Mà hai góc đó ở vị trí so le trong

=> AM // CP

Do đó: MB // CP ( Vì M thuộc AB )

=> BCM = CMP ( hai góc so le trong )

=> PCM = BMC( hai góc so le trong )

Xét tam giác BMC và tam giác PCM có:

BMC = PCM ( cmt )

MC chung

BCM = CMP ( cmt )

=>  tam giác BMC = tam giác PCM ( g.c.g )

=> MP = BC

Mà N là trung điểm của MP ( Vì MN = NP )

=> MN = 1/2BC                                                 ( 1 )

Lại có: PMC = BCM ( cmt )

Mà hai góc này ở vị trí so le trong.

=> MN // BC                                                      ( 2 ) 

Từ ( 1 )( 2 ) => MN // BC và MN = 1/2BC

Vậy MN // BC và MN = 1/2BC ( đpcm )

* Kết luận: Trong một tam giác, đường thẳng nối trung điểm của hai cạnh bất kì luôn song song và bằng một phần hai cạnh còn lại. 

# Chúc bạn học tốt #

12 tháng 6 2019

Bộ bạn chưa đọc 3 cách chứng minh đường trung bình của mình ở đây à:

Câu hỏi của ๖ۣۜK-๖ۣۜA๖L๖ۣۜ♡K♡ 2๖ۣۜK7 (Team TST 9) - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Không được đăng câu hỏi lên diễn đàn vs mục đích hỏi nhé-đó là nội quy.

1 tháng 12 2017

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

15 tháng 2 2020

6a1 is real

Trên diễn đàn có thể có rất nhiều bạn tham gia giải toán. Vậy câu trả lời nào là đúng và tin cậy được? Các bạn có thể nhận biết các câu trả lời đúng thông qua 6 cách sau đây:

1. Lời giải rõ ràng, hợp lý (vì nghĩ ra lời giải có thể khó nhưng rất dễ để nhận biết một lời giải có là hợp lý hay không. Chúng ta sẽ học được nhiều bài học từ các lời giải hay và hợp lý, kể cả các lời giải đó không đúng.)

2. Lời giải từ các giáo viên của Online Math có thể tin cậy được (chú ý: dấu hiệu để nhận biết Giáo viên của Online Math là các thành viên có gắn chứ "Quản lý" ở ngay sau tên thành viên.)

3. Lời giải có số bạn chọn "Đúng" càng nhiều thì càng tin cậy.

4. Người trả lời có điểm hỏi đáp càng cao thì độ tin cậy của lời giải sẽ càng cao.

5. Các bài có dòng chữ "Câu trả lời này đã được Online Math chọn" là các lời giải tin cậy được (vì đã được duyệt bởi các giáo viên của Online Math.)

6. Các lời giải do chính người đặt câu hỏi chọn cũng là các câu trả lời có thể tin cậy được.

7 tháng 8 2020

A B C M N F

Kẻ đường thẳng MF sao cho N là trung điểm của MF

+) Xét \(\Delta AMN\)và \(\Delta CFN\) có :

\(\hept{\begin{cases}AM=MB\\\widehat{ANM}=\widehat{CNF}\\AN=NC\end{cases}\Rightarrow\Delta AMN=\Delta CFN\left(c.g.c\right)}\)

\(\Rightarrow\widehat{MAN}=\widehat{FCN}\)( 2 góc tương ứng )

 FC = AM ( 2 cạnh tương ứng ) ( 1 )

Mà \(\widehat{MAN}\widehat{\text{và}FCN}\)  ở vị trí sole trong

=> AM // FC ( dấu hiệu ) (2 )

Mà AM = MB (3)

Từ (1) (2) (3)

=> FC // MB và FC = MB

+) Xét tứ giác MFCB có : FC // MB và FC = MB

=> MFCB là hình bình hành ( dấu hiệu nhận biết )

=> MF // BC ( tính chất)

=> MN // BC .

+) Vì MFCB là hình bình hành 

=> MF = BC (4)

Ta có : MN + NF = MF

Mà MN = NF 

=> \(MF=\frac{1}{2}MN\left(5\right)\)

Từ ( 4) và(5) 

\(\Rightarrow MN=\frac{1}{2}BC\)

10 tháng 8 2020

các bạn học lớp mấy

21 tháng 10 2017

Giải :

ta có hình vẽ :

Vì AM = MB ; AN = NC => là đường trung bình của tam giác ABC => MN // BC và MN = \(\dfrac{1}{2}\) . BC <=> MN = \(\dfrac{BC}{2}\) ( đpcm ).

18 tháng 2 2016

a)xét \(\Delta AMNva\Delta CNEco\) 

     MN=Ne(gt)

     NA=NC(gt)

    góc ANM=góc CNE(2 góc đđ)

\(\Rightarrow\Delta AMN=\Delta CNE\) (c.g.c)

b)theo câu a, ta có \(\Rightarrow\Delta AMN=\Delta CNE\) \(\Rightarrow AM=EC\) và   AM=MB  \(\Rightarrow\) CE=MB

                                                                                  góc MAN=góc ECN \(\Rightarrow\) AMssCE mà A, M,B thẳng hàng\(\Rightarrow\) MBssEC

c)ta có góc BMC=góc MCE( 2 góc slt)

  xét \(\Delta CEMvà\Delta MBCcó\)

   MB=CE(cmt)

   BMC=MCE(cmt)    \(\Rightarrow\Delta CEM=\Delta MBC\) (c.g.c)

   MC( chung)

d)theo câu c, ta có \(\Rightarrow\Delta CEM=\Delta MBC\) \(\Rightarrow gócNMC=gocsMCB\) \(\Rightarrow MNssBC\)

      ME=BC mà MN bằng 1/2 ME \(\Rightarrow\) MN=1/2BC

           

9 tháng 11 2019

Hỏi đáp ToánHỏi đáp Toán

Có phải toán 8 không bạn? Gọi D là điểm đối xứng với M và N qua đâu bạn?

19 tháng 7 2017

XÉT TAM GIÁC ABC CÓ:

AM=MB (GT)

AN=NC(GT)

=> MN//BC( ĐỊNH LÍ ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC)