\(\Delta ABC\) có G là trọng tâm . Vẽ đường thẳng d không giao \...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 5 2021

Lời giải:

Kéo dài $BG$ cắt $AC$ tại $K$. Kẻ $KK'\perp d$

Trên $BG$ lấy trung điểm $I$. Kẻ $II'\perp d$

Vận dụng công thức đường trung bình trong hình thang ta có:

Xét hình thang $BGG'B'$ có đtb $II'$ thì:

$II'=\frac{BB'+GG'}{2}(1)$

Xét hình thang $AA'C'C$ có đường trung bình $KK'$ thì:

$KK'=\frac{AA'+CC'}{2}(2)$

Xét hình thang $II'KK'$ có đường trung bình $GG'$ thì:

$GG'=\frac{II'+KK'}{2}(3)$

Từ $(1);(2);(3)$ suy ra:

$GG'=\frac{BB'+GG'+AA'+CC'}{4}$

$\Rightarrow GG'=\frac{AA'+BB'+CC'}{3}$ 

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 5 2021

Hình vẽ:

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 5 2021

Lời giải tại đây:

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-delta-abc-co-g-la-trong-tam-ve-duong-thang-d-khong-giao-delta-abc-tren-d-goi-abcg-lan-luot-la-hinh-chieu-cua-abcg-chung-minh-rang-ggdfracaabbcc3.890132644281

26 tháng 7 2019

Đường link nè bạn:https://hoc24.vn/hoi-dap/question/393185.html

30 tháng 3 2016

Câu 1 bạn cộng vào A 4 đơn vị còn mỗi phân thức bên vế phải thì cộng mỗi cái bàng một đơn vị, sau đó sẽ có 2 phân thức tử bằng a+b và 2 phân thức tử bằng c+d, bạn đặt ra ngoài làm nhân tử chung, bên trong ngoặc sẽ là 1/a+b + 1/b+c, bạn áp dụng bất đẳng thức 1/a + 1/b >= 4/a+b sẽ được bên trong ngoặc là 4/a+b+c+d, nhân 2 cái ở ngoài vào, rút gọn phân thức đi sẽ được kết quả là A+4 >= 4 nên A>=0

12 tháng 7 2022

Gọi M,N lần lượt là trung điểm GC, AB và M', N' lần lượt là hình chiếu của M và N trên d.

Ta có G là trọng tâm của ΔABCΔABC nên ⇒GM=MC=NG⇒GM=MC=NG

Từ hình thang GG'CC': GM=MC ,MM′//GG′(⊥d)

Do đó MM′ là đường trung bình của hình thang GG′CC′

⇒2MM′=GG′+CC′   1

Tương tự với hình thang BB′AA′ ta được 2NN′=BB′+AA′(2)

và hình thang NN′M′M được 2GG′=NN′+MM′   3

Từ (1),(2),(3) ta được

⇔4GG′−GG′=CC′+BB′+AA′

⇔3GG′=CC′+BB′+AA′(đpcm)

13 tháng 7 2018

l A B M C B' C' A' d N

Kẻ MN _|_ B'C' (N thuộc B'C')

Ta có: BB' _|_ d (gt) ; CC' _|_ d (gt) => BB' // CC' => tứ giác BB'CC' là hình thang

Mà  BM = CM (gt)

=> MN là đường trung bình của hình thang BB'CC'

=> \(MN=\frac{BB'+CC'}{2}\) (1)

Xét t/g IAA' và t/g IMN có:

góc AA'I = góc MNI (=90 độ),AI = MI (gt), góc AIA' = góc MIN (đối đỉnh)

=>t/g IAA' = t/g IMN (cạnh huyền - góc nhọn)

=>AA' = MN (2)

Từ (1) và (2) => \(AA'=\frac{BB'+CC'}{2}\) (đpcm)

Hỏi đáp Toán

gọi M,N lần lượt là trung điểm của GC, AB.

M', N' lần lượt là hình chiếu của M và N trên d.

ta có G là trọng tâm của tam giác ABC

\(\Rightarrow GM=MC=NG\)

hình thang GG'C'C : \(\left\{{}\begin{matrix}GM=MC\\MM'\text{//}GG'\left(\perp d\right)\end{matrix}\right.\)

do đó MM' là dg trung bình của hình thang GG'C'C.

\(\Rightarrow2MM'=GG'+CC'\)(1)

tương tự, hình thang B'BAA' có: \(2NN'=BB'+AA'\)(2)

hình thang NN'M'N có: \(2GG'=NN'+MM'\)(3)

• từ (1),(2) và (3) suy ra : \(4GG'=CC'+GG'+BB'+AA'\)

\(\Leftrightarrow4GG'-GG'=CC'+BB'+AA'\\ \Leftrightarrow3GG'=CC'+BB'+AA'\left(đpcm\right)\)

22 tháng 10 2016

A B C D H I G K

Gọi D là điểm đối xứng của A qua O => AD là đường kính đường tròn (I)

Ta dễ dàng chứng minh được BHCD là hình bình hành => HK = KD

Xét tam giác AHD , có AI = ID, HK = KD => Nếu gọi G' là giao điểm của HI và AK thì G' là trọng tâm tam giác AHD

=> \(\hept{\begin{cases}G'K\in AK\\G'K=\frac{1}{3}AK\end{cases}\Rightarrow}G'\equiv G\)  , mà H,G', I thẳng hàng 

=> H,G,I thẳng hàng. (đpcm)

5 tháng 11 2017

Ta thấy A gồm có 99 số hạng nên ta nhóm mỗi nhóm 3 số hạng.

Ta có: A = 1 + 5 + 52 + 53 + 54 + 55 +...+ 597 + 598 + 599

             = (1 + 5 + 52 )+ (53 + 54 + 55 )+...+( 597 + 598 + 599 )

             =(1 + 5 + 52 )+ 53(1 + 5 + 52 ) +...+ 597(1 + 5 + 52 )

             = ( 1 + 5 + 52)(1 + 53+....+597)

             = 31(1 + 53+....+597)

Vì có một thừa số là 31 nên A chia hết cho 31.

 P/s Đừng để ý câu trả lời của mình