K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2017

Trên tia đối của tia MA , lấy D sao cho MA=MD

Xét 2 tg MAB và tg MDC , ta có : MA=MD ; MB=MC(vì M là trung điểm của BC) ; MAB=CMD(vì đối đỉnh)

->tg MAB =tg MDC (c.g.c) -> AB=CD (2 cạnh tương ứng) và MAB = CDM (2 góc tương ứng)

Ta có AB<AC(gt) -> CD<AC

Trong tg ACD , vì AC<CD ->CDM<CAM ( quan hệ giữa cạnh với góc đối diện) -> BAM<CAM

a: TRên tia đối của tia MA, lấy K sao cho M là trung điểm của AK

Xét tứ giác ABKC có

M là trung điểm chung của AK và BC

=>ABKC là hình bình hành

=>AB//KC và AB=KC

=>góc BAM=góc CKA

mà góc BAM>góc MAC
nên góc CKA>góc CAK

=>CA>CK

=>CA>AB

b: 

TRên tia đối của tia MA, lấy K sao cho M là trung điểm của AK

Xét tứ giác ABKC có

M là trung điểm chung của AK và BC

=>ABKC là hình bình hành

=>AB//KC và AB=KC

=>AC>KC

=>góc CKA>góc CAK

=>góc MAB>góc MAC

21 tháng 3 2020

A B C x D E y K M

HD : xét 2 góc DAC và góc BAE

    ^DAB+^BAC=^DAC

   ^CAE+^BAC=^BAE

   ^DAB=^CAE=90o

=> ^DAC=^BAE

sau đó cm \(\Delta DAC=\Delta BAE\)=> câu a

b) cm DKE =90o

2 câu c ; d dễ tự làm!

Trên tia đối của tia MA lấy N sao cho NM = MA

Xét \(\Delta\)MAB và \(\Delta\)MNC có :

  • MB = MC ( gt )
  • Góc BMA = góc CMN ( đđ )
  • MA = MN ( gt )

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)MAB = \(\Delta\)MNC ( c - g - c )

\(\Rightarrow\)CN = AB ( hai cạnh tương ứng )

Mà AB < AC \(\Rightarrow\)CN < AC 

                      \(\Rightarrow\)MÂC < góc ANC

Mà góc ANC = BÂM ( vì\(\Delta\)MAB = \(\Delta\)MNC )

\(\Rightarrow\)MÂB > MÂC ( đpcm )

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD
M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: BA//DC

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CDM}\)

b: Ta có: \(\widehat{BAM}=\widehat{CDM}\)

mà \(\widehat{CDM}>\widehat{MAC}\)(DA>DC)

nên \(\widehat{BAM}>\widehat{MAC}\)

HISINOMA KINIMADO Anh yếu phần này lắm e ạ :)) Sợ nhất phần này luôn ... sorry ...

a: Xét ΔAEB và ΔAEF có

AE chung

\(\widehat{BAE}=\widehat{FAE}\)

AB=AF

Do đó: ΔAEB=ΔAEF

b: Sửa đề: Chứng minh MB=MF

Ta có: ΔABE=ΔAFE

=>AB=AF

=>ΔABF cân tại A

Ta có: ΔABF cân tại A

mà AM là đường phân giác

nên M là trung điểm của BF và AM\(\perp\)BF

M là trung điểm của BF nên MB=MF

AM\(\perp\)BF tại M

=>AE\(\perp\)BF tại M

c: ta có: ΔABE=ΔAFE

=>\(\widehat{ABE}=\widehat{AFE}\)

Ta có: \(\widehat{ABE}+\widehat{DBE}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{AFE}+\widehat{CFE}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABE}=\widehat{AFE}\)

nên \(\widehat{EBD}=\widehat{EFC}\)

Ta có: AB+BD=AD

AF+FC=AC

mà AB=AF và AD=AC

nên BD=FC

Xét ΔEBD và ΔEFC có

EB=EF

\(\widehat{EBD}=\widehat{EFC}\)

BD=FC

Do đó: ΔEBD=ΔEFC

=>ED=EC

=>E nằm trên đường trung trực của DC(1)

ta có: AD=AC

=>A nằm trên đường trung trực của DC(2)

Ta có: KD=KC

=>K nằm trên đường trung trực của DC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,E,K thẳng hàng

26 tháng 1

Hay

3 tháng 12 2018

A C B E D Xét tam giác vuông ABC và tam giác vuông ADE có :

AB=AD

AC=AE

=> tam giác ABC= tam giác ADE ( 2 cạnh góc vuông ) 

3 tháng 1 2020

a) Xét 2 \(\Delta\) \(ABE\)\(MBE\) có:

\(AB=MB\left(gt\right)\)

\(AE=ME\) (vì E là trung điểm của \(AM\))

Cạnh BE chung

=> \(\Delta ABE=\Delta MBE\left(c-c-c\right).\)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta ABE=\Delta MBE.\)

=> \(\widehat{ABE}=\widehat{MBE}\) (2 góc tương ứng).

Hay \(\widehat{ABK}=\widehat{MBK}.\)

Xét 2 \(\Delta\) \(ABK\)\(MBK\) có:

\(AB=MB\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABK}=\widehat{MBK}\left(cmt\right)\)

Cạnh BK chung

=> \(\Delta ABK=\Delta MBK\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{BAK}=\widehat{BMK}\) (2 góc tương ứng).

\(\widehat{BAK}=90^0\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{BMK}=90^0.\)

=> \(KM\perp BM\)

Hay \(KM\perp BC.\)

Chúc bạn học tốt!

3 tháng 1 2020

!