K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2023

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=\left(2,2\right)\\\overrightarrow{BC}=\left(-5,-1\right)\\\overrightarrow{AC}=\left(-3,1\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{2^2+2^2}=2\sqrt{2}\\BC=\sqrt{\left(-5\right)^2+\left(-1\right)^1}=\sqrt{26}\\AC=\sqrt{\left(-3\right)^2+1^2}=\sqrt{10}\end{matrix}\right.\)

\(p=\dfrac{2\sqrt{2}+\sqrt{26}+\sqrt{10}}{2}\)

Áp dụng công thức Herong:

\(S=\sqrt{p.\left(p-2\sqrt{2}\right)\left(p-\sqrt{26}\right)\left(p-\sqrt{10}\right)}=\sqrt{16}=4\)

20 tháng 1 2020

Bài 14.

Áp dụng định lí hàm số Cô sin, ta có:

\(\dfrac{{{\mathop{\rm tanA}\nolimits} }}{{\tan B}} = \dfrac{{\sin A.\cos B}}{{\cos A.\sin B}} = \dfrac{{\dfrac{a}{{2R}}.\dfrac{{{c^2} + {a^2} - {b^2}}}{{2ac}}}}{{\dfrac{b}{{2R}}.\dfrac{{{c^2} + {b^2} - {a^2}}}{{2bc}}}} = \dfrac{{{c^2} + {a^2} - {b^2}}}{{{c^2} + {b^2} - {a^2}}} \)

20 tháng 1 2020

Bài 19.

Áp dụng định lí sin và định lí Cô sin, ta có:

\( \cot A + \cot B + \cot C\\ = \dfrac{{R\left( {{b^2} + {c^2} - {a^2}} \right)}}{{abc}} + \dfrac{{R\left( {{c^2} + {a^2} - {b^2}} \right)}}{{abc}} + \dfrac{{R\left( {{a^2} + {b^2} - {c^2}} \right)}}{{abc}} = \dfrac{{R\left( {{a^2} + {b^2} + {c^2}} \right)}}{{abc}}\left( {dpcm} \right) \)

22 tháng 12 2019

\(\overrightarrow{AB}\left(1;-3\right),\overrightarrow{AC}\left(6;2\right),\overrightarrow{BC}\left(5;5\right)\)

\(\left|\overrightarrow{AB}\right|=\sqrt{1^2+\left(-3\right)^2}=\sqrt{10}\)

tương tự \(\left|\overrightarrow{AC}\right|=2\sqrt{10},\left|\overrightarrow{BC}\right|=5\sqrt{2}\)

\(AB^2+AC^2=\left(\sqrt{10}\right)^2+\left(2\sqrt{10}\right)^2=50=BC^2\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) là tam giác vuông

\(P_{\Delta ABC}=2\sqrt{10}+\sqrt{10}+5\sqrt{2}=3\sqrt{10}+5\sqrt{2}\)

\(S_{\Delta ABC}=\frac{1}{2}.2\sqrt{10}.\sqrt{10}=10\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3 2020

Lời giải:

a)

PT đường cao $BK$ của tam giác $ABC$ nhận \(\overrightarrow{AC}=(1,-4)\) là vecto pháp tuyến.

PTĐT $BK$: $1(x-x_B)+(-4)(y-y_B)=0$

$\Leftrightarrow 1(x+3)+(-4)(y-1)=0$

$\Leftrightarrow x-4y+7=0$

b)

$x_N=\frac{x_A+x_B}{2}=-1$

$y_N=\frac{y_A+y_B}{2}=2$

\(\overrightarrow{CN}=(-3,3)\Rightarrow \overrightarrow{n}_{CN}=(3,3)\)

PTĐT $CN$: $3(x-2)+3(y+1)=0$

$\Leftrightarrow x+y-1=0$

NV
25 tháng 4 2020

a/ \(\overrightarrow{AB}=\left(0;4\right)=4\left(0;1\right)\) ; \(\overrightarrow{AC}=\left(-3;0\right)=-3\left(1;0\right)\) ; \(\overrightarrow{CB}=\left(3;4\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=0\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A

\(\Rightarrow\) Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nhận trung điểm BC là tâm và BC là đường kính

Gọi I là trung điểm BC \(\Rightarrow I\left(\frac{1}{2};2\right)\)

\(R=\frac{BC}{2}=\frac{1}{2}\sqrt{3^2+4^2}=\frac{5}{2}\)

Phương trình (C):

\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\left(y-2\right)^2=\frac{25}{4}\Leftrightarrow x^2+y^2-x-4y-2=0\)

b/ Do d song song BC nên d nhận \(\left(4;-3\right)\) là 1 vtpt

Phương trình d có dạng: \(4x-3y+c=0\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(d\left(I;d\right)=\sqrt{R^2-\left(\frac{EF}{2}\right)^2}=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{\left|4.\frac{1}{2}-3.2+c\right|}{\sqrt{4^2+\left(-3\right)^2}}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow\left|c-4\right|=\frac{15}{2}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=\frac{23}{2}\\c=-\frac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Có 2 đường thẳng thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}4x-3y+\frac{23}{2}=0\\4x-3y-\frac{7}{2}=0\end{matrix}\right.\)

20 tháng 5 2017

a) Gọi H là hình chiếu của A trên tam giác, suy ra H là trung điểm BC.

\(AH=d\left(A,BC\right)=\dfrac{9}{\sqrt{2}}\)

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng