\(\Delta ABC\) cân tại A và \(\widehat{A}=20^o\). Trên nử...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2017

hihi

4 tháng 12 2018

cho mk sửa xíu"câu c) á,trên nửa... nha chứ bên trên là mk viết sai á"!xl mí bn nha!

4 tháng 12 2018

Hình bạn tự vẽ

a) Xét tam giác BMA và tam giác CMD , có:

              BM=MC ( vì M là trung điểm của BC)

              góc BMA = góc CMD( 2 góc đối đỉnh)

               AM=MB ( giả thiết )

=> Tam giác BMA = tam giác CMD ( c-g-c )

=> góc BAM = góc CDM ( 2 góc tương ứng )(đpcm)

b) Xét tam giác BMD và tam giác CMA , có:

             BM=MC ( vì M là trung điểm của BC)

             góc BMD = góc CMA( 2 góc đối đỉnh)

             AM=MB ( giả thiết )

=> Tam giác BMD = tam giác CMA ( c-g-c )

=> BD = AC ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )

=> góc BDM = góc MAC ( 2 góc tương ứng )

Mà góc BMD và góc MAC ở vị trí sole trong

=> AC // BD ( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song) ( đpcm )

Còn lại dễ bạn tự làm nha mỏi tay quá

17 tháng 11 2016

ko biết

 

1 tháng 8 2019

Hình bạn tự vẽ nha!

Ta có: \(\widehat{DAC}=\widehat{ACB}\left(gt\right)\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong đối với hai đường thẳng \(DA,BC\) và cát tuyến \(AC.\)

=> \(AD\) // \(BC\) (1)

Lại có: \(\widehat{EAB}=\widehat{ABC}\left(gt\right)\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong đối với hai đường thẳng \(EA,BC\) và cát tuyến \(AB.\)

=> \(EA\) // \(BC\) (2)

Từ (1) và (2) => \(AD\) // \(EA.\)

=> 3 điểm \(E,A,D\) thẳng hàng \(\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

4 tháng 8 2019

hình thì bn tự vẽ nha

Ta có: ˆDAC=ˆACB(gt)DAC^=ACB^(gt)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong đối với hai đường thẳng DA,BCDA,BC và cát tuyến AC.AC.

=> ADAD // BCBC (1)

Lại có: ˆEAB=ˆABC(gt)EAB^=ABC^(gt)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong đối với hai đường thẳng EA,BCEA,BC và cát tuyến AB.AB.

=> EAEA // BCBC (2)

Từ (1) và (2) => ADAD // EA.EA.

=> 3 điểm E,A,DE,A,D thẳng hàng (đpcm).

tick cho mình nha mn♥

30 tháng 7 2017

A M B C N D x y

a) Vì \(\widehat{AMx}=\widehat{B}\), hai góc này ở vị trí đồng vị nên Mx // BC.

Giả sử Mx không cắt AC. Suy ra Mx // AC. Mx // AC, Mx // BC nên AC // BC(mâu thuẫn với giả thiết ABC là tam giác). Vậy Mx cắt AC

b) Vì \(\widehat{CNy}=\widehat{C}\), hai góc này ở vị trí so le trong nên Ny // BC.

Ny // BC, Mx // BC nên Mx // Ny.

LƯU Ý: MÌNH KHÔNG BIẾT VẼ HÌNH NÊN BẠN VẼ NHÉ 

Bài 1: DỰNG TAM GIÁC ĐỀU MBC ( M;A nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC)

Xét tam giác MAB và tam giác MAC 

     MB=MC(tam giác MBC đều)

     Chung MA

     AB=AC(tam giác ABC cân tại A)

=> Tam giác MAB= tam giác MBC => góc BMA= góc CMA

=> góc BMA=30 độ

Xét tam giác BMA và tam giác BCD 

     góc BMA=BCD(=30)

     BM=BC(tam giác MBC đều)

     goc MBA=CBD(=10) (CHỖ NÀY BẠN KHÔNG HIỂU HỎI MK NHÉ )

=> tam giac BMA=BCD=>AB=DB=> tam giac BAD cân tại B . Lại có DBM=40

=> BAD=(180-40)/2=70

     

Bài 2: Dựng tam giác đều BCI( I;A cùng phía so với BC)

Xét tam giác BIA và tam giác CIA

     AB=AC ( ABC cân tại A)

     ABI=ACI(=10)

     BI=CI(do BIC đều)

=> tam giác BIA=CIA =>góc BAI=CAI=40/2=20

Tương tự ta chứng minh được tam giác ABI = tam giác DBC(c.g.c) ( NẾU HỎI MK SẼ NHẮN TRONG PHÂN CHAT)

Do đó BAI=BDC hay BDC=20