Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
ta có tam giác ABC cân tại A=> AB=AB=>1/2AB=1/2AC=> AN=NB=AM=MC
xét tam giác BNC và tam giác CMB có:
BC(chung)
B=C(tam gíac ABC cân tại A)
NB=MC(cmt)
suy ra tam giác BNC=CMB(c.g.c0
b)
theo câu a, ta có tam giác BNC và CMB(c.g.c)
suy ra góc NCB=MBC suy ra tam giác KCB cân tại K
Bài 1:
Gọi M là trung điểm của BC
Vẽ BE là tia phân giác của góc B, E thuộc AC
nối M với E
ta có: BM =CM = 1/2.BC ( tính chất trung điểm)
AB=1/2.BC (gt)
=> BM = CM= AB ( =1/2.BC)
Xét tam giác ABE và tam giác MBE
có: AB = MB (chứng minh trên)
góc ABE = góc MBE (gt)
BE là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta MBE\left(c-g-c\right)\)
=> góc BAE = góc BME = 90 độ ( 2 cạnh tương ứng)
=> góc BME = 90 độ
\(\Rightarrow BC\perp AM⋮M\)
Xét tam giác BEM vuông tại M và tam giác CEM vuông tại M
có: BM=CM(gt)
EM là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta BEM=\Delta CEM\left(cgv-cgv\right)\)
=> góc EBM = góc ECM ( 2 cạnh tương ứng)
mà góc EBM = góc ABE = 1/2. góc B (gt)
=> góc EBM = góc ABE = góc ECM
Xét tam giác ABC vuông tại A
có: \(\widehat{B}+\widehat{ECM}=90^0\) ( 2 góc phụ nhau)
=> góc EBM + góc ABE + góc ECM = 90 độ
=> góc ECM + góc ECM + góc ECM = 90 độ
=> 3.góc ECM = 90 độ
góc ECM = 90 độ : 3
góc ECM = 30 độ
=> góc C = 30 độ
a/ Ta có: tg ABC cân tại A
mà BM, CN là trung tuyến tg ABC
=> BM = CM
Xét tg BMC và tg CNB
Có: BC chung
góc NBC = góc MCB ( tg ABC cân tại A)
BM = CM (cmt)
=> tg BMC = tg CNB ( c-g-c)
Ta có: tg ABC cân tại A
mà BM, CN trung tuyến tg ABC
=> AM= AN
Xét tg AMN:
Có: AM= AN (cmt)
=> tg AMN cân tại A
Xét tg AMN cân tại A(cmt)
Có: góc ANM = (180 độ - góc NAM)/2 ( định lí)
Xét tg ABC cân tại A (gt)
Có góc ABC = (180 độ - góc BAC)/2 ( định lí)
=> góc ANM = góc ABC ( =180 độ - BAC)/2)
=> NM//BC ( 2 góc đồng vị bằng nhau)
A B C M N G
c/ Vì trong tg cân, đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đáy đồng thời là đường trung trực ứng với cạnh đáy nên AG vuông góc MN
a: Xét ΔABC có
BM là đường trung tuyến
CN là đường trung tuyến
BM cắt CN tại G
DO đó:G là trọng tâm
=>BG=2/3BM; CG=2/3CN
\(BM+CN=\dfrac{2}{3}BG+\dfrac{2}{3}CG>\dfrac{2}{3}BC\)
b: BM=CN nên GB=GC
mà AB=AC
nên AG là đường trung trực của BC
=>AG\(\perp\)BC
a: Xét ΔAMN có AM=AN
nên ΔAMN cân tại A
b: Xét ΔNBC va ΔMCB có
NB=MC
\(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)
BC chung
Do đó; ΔNBC=ΔMCB
Suy ra: \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\) và NC=MB
hay ΔIBC cân tại I
=>IB=IC
Ta có: IN+IC=CN
IM+IB=MB
mà CN=MB
và IB=IC
nên IN=IM
Xét ΔAMI và ΔANI có
AM=AN
IM=IN
AI chung
Do đó: ΔAMI=ΔANI
c: Ta có: AB=AC
IB=IC
Do đó: AI là đường trung trực của BC
=>E là trung điểm của BC
=>BE=BC/2=8(cm)
\(AE=\sqrt{10^2-8^2}=6\left(cm\right)\)
AI=2/3AE=4(cm)