\(\Delta ABC\) cân tại A, đường cao BH. Trên đáy BC lấy điểm M, vẽ 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2017

A B C D H M K E I N F

1. BH\(⊥\)AC, MF\(⊥\)BH => MF//AC => ^ACB=^FMB (Đồng vị). Mà ^ACB=^ABC (\(\Delta\)ABC cân tại A)

=> ^ABC=^FMB hay ^DBM=^FMB.

Xét \(\Delta\)DBM và \(\Delta\)FMB có:

^BDM=^MFB=900

Cạnh BM chung         => \(\Delta\)DBM=\(\Delta\)FMB (Cạnh huyền góc nhọn)

^DBM=^FMB

=> MD=BF (2 cạnh tương ứng) (1)

BH\(⊥\)AC, ME\(⊥\)AC => BH//ME hay FH//ME (F\(\in\)BH). Mà MF//AC (MF//HE) (cmt)

=> MF=HE và ME=FH (T/c đoạn chắn)  => ME=FH (2)

Từ (1) và (2) => MD+ME=BF+FH => MD+ME=BH. Mà giá trị của BH không thay đổi .

=> Khi M chạy trên BC thì tổng MD+ME có giá trị không đổi. (đpcm)

(*) Xét trường hợp điểm M trùng với B hoặc C.

A B C H M E D

M trùng với B => D trùng với B, BH\(⊥\)AC, ME\(⊥\)AC => Điểm H trùng với E => MD+ME=BH

=> Giá trị của MD+ME không thay đổi.

 2. Gọi giao điểm của KD với BC là điểm I. Qua D kẻ đường thẳng song song với AC và cắt BC tại N.

DN//AC => ^ACB=^DNB. Mà ^ACB=^ABC => ^ABC=^DNB hay ^DBN=^DNB => \(\Delta\)BDN cân tại D

=> DB=DN. \(\Delta\)DBM=\(\Delta\)FMB (cmt) => DB=FM (2 cạnh tương ứng) => DN=FM.

Mà FM=HE (cmt) và HE=KC (Theo đề) => DN=KC (T/C bắc cầu)

DN//AC => ĐN//KC => ^NDI=^CKI và ^DNI=^KCI (So le trong)

Xét \(\Delta\)DIN và \(\Delta\)KIC có:

^NDI=^CKI

DN=KC          => \(\Delta\)DIN=\(\Delta\)KIC (g.c.g)

^DNI=^KCI

=> ID=IK => I là trung điểm của KD => Trung điểm của KD nằm trên cạnh BC (đpcm)

28 tháng 6 2019

Có ai hok giúp tui đi mà

28 tháng 6 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

14 tháng 1 2020

Tham khảo:        Câu hỏi của Lưu Đức Mạnh       

14 tháng 1 2020

Câu c) Qua D kẻ đường thẳng song song với AC cắt BC tại G 

+) ^DGB = ^ACB ( đồng vị )

\(\Delta\)ABC cân tại A => ^ACB = ^ABC 

=> ^DGB = ^ABC  = ^^DBG => \(\Delta\)DBG cân => DB = DG (1)

+) Có FM //AC ( cùng vuông BH ) => ^FMB = ^ACB = ^ABC  ( đồng vị; \(\Delta\)ABC cân )

Xét \(\Delta\)BDM vuông tại D và \(\Delta\)MFB vuông tại F có: BM chung  ; ^FMB = ^DBM ( = ^ABC )

=> \(\Delta\)BDM = \(\Delta\)MFB 

=> DB = FM ( 2)

Từ (1) ; (2) => FM = DG

Dễ chứng minh FMEH là hình chữ nhật  => FM = EH 

=> DG = EH = CK  (3)

+) Gọi I là giao điểm BC và DK 

Xét \(\Delta\)GDI và \(\Delta\)CKI có:

^GDI = ^CKI ( so le trong )

DG = CK ( theo 3)

^DGI = ^KCI ( so le trong )

=> \(\Delta\)GDI = \(\Delta\)CKI 

=> DI = KI 

=> I là trung điểm của KD 

=> BC qua trung điểm KD

8 tháng 4 2018

A B C M D

a) Xét \(\Delta MAC,\Delta MDB\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}MA=MD\left(gt\right)\\\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\left(\text{Đối đỉnh}\right)\\MC=MB\left(\text{AM là trung tuyến}\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta MAC=\Delta MDB\left(c.g.c\right)\)

b) Xét \(\Delta BAC,\Delta DBA\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}BD=AC\left(\text{Suy ra từ câu a}\right)\\\widehat{BDA}=\widehat{ACB}\left(\text{Suy ra từ câu a}\right)\\AB:Chung\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta BAC=\Delta DBA\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{BAC}=\widehat{DBA}=90^o\) (2 góc tương ứng)

=> \(AB\perp BD\left(đpcm\right)\)

c) Từ \(\Delta BAC=\Delta DBA\left(c.g.c\right)\) suy ra :

\(BC=AD\) (2 cạnh tương ứng)

Mà : \(AM=\dfrac{AD}{2}\)

\(\Rightarrow AM=\dfrac{BC}{2}\)

=> đpcm.

7 tháng 4 2018

Bạn tự vẽ hình nhé

a) ta có : góc BMD = góc AMC ( 2 góc đối đỉnh )

Xét t/g MAC và t/g MDB có :

\(\left\{{}\begin{matrix}gBMD=gAMC\left(tt\right)\\BM=MC\\MD=MA\end{matrix}\right.\)

=> t/g MAC = t/g MDB ( c-g-c)

vậy ....

b) t/g MAC = t/g MDB (tt)

=> góc BDM = góc MAC ( 2 góc tương ứng )

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong => BD // AC

Ta có : BD // AC và ABvuông góc với AC(t/g ABC vuông tại A)

=>A B vuông góc với BD ( theo quan hệ từ vuông góc đến song song)

Vậy ....

c) Ta có : t/g MAC = t/g MDB ( phần a)

=> AC=BD(2 cạnh tương ứng )

xét t/g ABC và t/g BAD có :

góc DBA = góc BAC = 90 độ

BD=AC(tt)

BA chung

=> t/g ABC = t/g BAD ( c-g-c)

=> BC=AD ( 2 cạnh tương ứng )

Mà AM = \(\dfrac{AD}{2}\) => AM=\(\dfrac{BC}{2}\)

Vậy ...

1/Cho tam giác ABC có trung tuyến AM, phân giác AD. Từ M kẻ 1 đường thẳng vuông góc với AD tại H, đường thẳng đó cắt tia AB tại E và cắt tia AC tại F. a/ Chứng minh rằng: tam giác AEF cân                        b/ Vẽ đường thẳng Bk song song với EF và cắt AC tại K. Chứng minh: KF=CF và BE=CF                        c/ Chứng minh: AC-CF=AE                        d/ Chứng minh:...
Đọc tiếp

1/Cho tam giác ABC có trung tuyến AM, phân giác AD. Từ M kẻ 1 đường thẳng vuông góc với AD tại H, đường thẳng đó cắt tia AB tại E và cắt tia AC tại F. a/ Chứng minh rằng: tam giác AEF cân

                        b/ Vẽ đường thẳng Bk song song với EF và cắt AC tại K. Chứng minh: KF=CF và BE=CF

                        c/ Chứng minh: AC-CF=AE

                        d/ Chứng minh: AE= \(\frac{AB+AC}{2}\)

2/Cho tam giác ABC cân tại A. Đường cao BH. Trên BC lấy M, vẽ MD vuông góc AB; ME vuông góc AC; MF vuông góc BH.

a/ Chứng minh: ME=FH

b/ Chứng minh: \(\Delta\) DBM = \(\Delta\) FMB

c/ Chứng minh: khi M chạy trên BC thì tổng MD+ME có giá trị không đổi

 

d/ Trên tia đối của tia CA lấy K sao cho KC=EH. Chứng minh: trung điểm của KD nằm trên cạnh BC

e/ Chứng minh: BC \(\le\) KD

Có ai không làm giúp mấy bài lớp 7. Cảm ơn nhiều!

 

2
26 tháng 3 2017

 c )chứng minh đc BE=KF => BE=CF 
AE=AF "câu a" 
ta có AB+AC=AE-BE+AF+CF = 2AE => đpcm

11 tháng 4 2017

bài 1:

a; Vì AH vừa là dg cao , vừa là tia phân giác của góc A 

=> tam giác AEF cân tại A

b; VÌ BM = MC 

Mà: MF // BK => KF = FC

phần c cho mik chịu nha

c: A C B E k F H M

1 tháng 6 2020

tự làm là hạnh phúc của mỗi công dân.

6 tháng 5 2018

Mong các bạn giúp đỡ

6 tháng 5 2018

đợi xíu