\(\Delta ABC\) cân ở A có 2 đường trung tuyến BM và CN cắt nhau ở I

a/ C/m <...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAMN có AM=AN

nên ΔAMN cân tại A

b: Xét ΔNBC va ΔMCB có 

NB=MC

\(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)

BC chung

Do đó; ΔNBC=ΔMCB

Suy ra: \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\) và NC=MB

hay ΔIBC cân tại I

=>IB=IC

Ta có: IN+IC=CN

IM+IB=MB

mà CN=MB

và IB=IC

nên IN=IM

Xét ΔAMI và ΔANI có 

AM=AN

IM=IN

AI chung

Do đó: ΔAMI=ΔANI

c: Ta có: AB=AC

IB=IC

Do đó: AI là đường trung trực của BC

=>E là trung điểm của BC

=>BE=BC/2=8(cm)

\(AE=\sqrt{10^2-8^2}=6\left(cm\right)\)

AI=2/3AE=4(cm)

21 tháng 6 2018

Bài 1:

Gọi M là trung điểm của BC

Vẽ BE là tia phân giác của góc B, E  thuộc AC

nối M với E

ta có: BM =CM  = 1/2.BC ( tính chất trung điểm)

AB=1/2.BC (gt)

=> BM = CM=  AB ( =1/2.BC)

Xét tam giác ABE và tam giác MBE

có: AB = MB (chứng minh trên)

góc ABE = góc MBE (gt)

BE là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta MBE\left(c-g-c\right)\)

=> góc BAE = góc BME = 90 độ ( 2 cạnh tương ứng)

=> góc BME = 90 độ

\(\Rightarrow BC\perp AM⋮M\)

Xét tam giác BEM vuông tại M và tam giác CEM vuông tại M

có: BM=CM(gt)

EM là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta BEM=\Delta CEM\left(cgv-cgv\right)\)

=> góc EBM = góc ECM ( 2 cạnh tương ứng)

mà góc EBM = góc ABE = 1/2. góc B (gt)

=> góc EBM = góc ABE = góc ECM

Xét tam giác ABC vuông tại A
có: \(\widehat{B}+\widehat{ECM}=90^0\) ( 2 góc phụ nhau)

=> góc EBM + góc ABE + góc ECM = 90 độ

=> góc ECM + góc ECM + góc ECM = 90 độ

=> 3.góc ECM = 90 độ

góc ECM = 90 độ : 3

góc ECM = 30 độ

=> góc C = 30 độ

9 tháng 1 2018

A B C N M

a) Tam giác ABC vuông tại a (gt)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=45^0\)

Xét tam giác ABM và tam giác ACN có

\(\Delta ABM=\Delta ACN\left(c.g.c\right)\hept{\begin{cases}AB=AC\left(gt\right)\\\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\\BM=CN\left(gt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow AM=AN\)(2 cạnh tương ứng)

\(\Leftrightarrowđpcm\)

b) Vì tam giác có AB=BM(gt)

=> tam giác  ABC cân tại B

\(\Rightarrow\widehat{M_1}=\frac{180^0-45^0}{2}=67,5^0\)

Vì tam giác CNA CÓ CN=CA(gt)

=> tam giác ANC cân tại C

\(\Rightarrow\widehat{N_1}=\frac{130^0-45^0}{2}=67,5^0\)

\(\Rightarrow\Delta ANM=\widehat{N_1}+\widehat{MAN}+\widehat{M_1}=180^0\)(Theo định lí)

\(\Rightarrow67,5^0+67,5^0+\widehat{MAN}=180^0\)

\(\Rightarrow135^0+\widehat{MAN}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MAN}=180^0-135^0=45^0\)

Vậy MAN=450

22 tháng 11 2019

Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Câu 1:a) \(\Delta ABC\)có BD và CE là 2 đường trung tuyến và \(BD^2+CE^2=\frac{9}{4}BC^2\). C/m \(BD⊥CE\)tại G.b)\(\Delta ABC\)có BC=a, AC=b, AB=c. Hai đường trung tuyến AM và BN vuông góc với nhau tại G. C/m\(a^2+b^2=5c^2\)Câu 2: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có BC=a và cạnh bên bằng cạnh huyền của tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a. Tính độ dài đường trung tuyến BM của \(\Delta ABC\)theo a.Câu 3: Cho \(\Delta...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) \(\Delta ABC\)có BD và CE là 2 đường trung tuyến và \(BD^2+CE^2=\frac{9}{4}BC^2\). C/m \(BD⊥CE\)tại G.

b)\(\Delta ABC\)có BC=a, AC=b, AB=c. Hai đường trung tuyến AM và BN vuông góc với nhau tại G. C/m\(a^2+b^2=5c^2\)

Câu 2: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có BC=a và cạnh bên bằng cạnh huyền của tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a. Tính độ dài đường trung tuyến BM của \(\Delta ABC\)theo a.

Câu 3: Cho \(\Delta ABC\), trung tuyến CD. Đường thẳng qua D và song song với BC cắt AC tại E. Đường thẳng qua D và song song với AC cắt BC tại F. Trên tia đối của tia BD lấy N sao cho BN=BD. Trên tia đối của tia CB lấy M sao cho CM=CF, gọi giao điểm của MD và AC là K. C/m N, F, K thẳng hàng.

Câu 4: Cho \(\Delta ABC\)có BC=2AB. Gọi M, I lần lượt là trung điểm của BC và BM. C/m AC=2AI và AM là tia phân giác của\(\widehat{CAI}\).

Câu 5: Cho \(\Delta ABC\),trung tuyến BM. Trên tia BM lấy 2 điểm G và K sao cho \(BG=\frac{2}{3}BM\) và G là trung điểm BK, gọi N là trung điểm KC , GN cắt CN tại O. C/m: \(GO=\frac{1}{3}BC\)  

(Bạn giải được câu nào thì giải, nhớ vẽ hình và ghi lời giải đầy đủ) 

0
19 tháng 12 2019

Bạn cố gắng tự vẽ hình giùm mình nha...Nếu k vẽ được thì kêu mình 1 tiếng nhé!

a) Nối M với K.

Có MI // BC

=> Góc BMK = Góc MKI

Góc BKM = Góc IMK

(Cặp góc so le trong do đường thẳng MK cắt 2 đường thẳng song song MI và BC)

Xét Tam giác MBK và Tam giác IKM có:

Góc BMK = Góc MKI

Chung cạnh MK

Góc BKM = Góc IMK

=> Tam giác MBK = Tam giác IKM(g.c.g)

=> MB = IK

Mà MB = MA (M là trung điểm của AB)

=> IK = MA(đpcm)

Vậy...

b) Có: AB // IK

=> Góc AMI = Góc MIK (2 góc so le trong do đt MI cắt 2 đường thẳng song song AB và IK) (1)

=> Góc MAI = Góc KIC ( 2 góc đồng vị do đt AC cắt 2 đt song sonh AB và IK)

Có: MI // BC

=> Góc MIK = Góc IKC (2 góc so le trong do đt IK cắt 2 đt song song MI và BC) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: Góc IKC = Góc AMI

Xét Tam giác AMI và Tam giác IKC có:

Góc IKC = Góc AMI

AM = IK

Góc MAI = Góc KIC

=> Tam giác AMI = Tam giác IKC

c) Có: Tam giác AMI = Tam giác IKC (câu b)

=> AI = IC (2 cạnh tương ứng)

Vậy...

27 tháng 11 2017

a. Nối M với K

Xét tam giác MBK và tam giác KIM

BMK=IKM(MB//IK)

MK chung

BKM=IMK( MI//BK)

=> tam giác MBK= tam giác KIM(gcg)

=> MB=IK

Mà MB=MA=> AM=IK

b. Xét tam giác AMK và tam giác IKC có

IAM=CIK(AB//IK)

AM=IK

AMI=IKC(AB//IK)

=> tam giác AMK= tam giác IKC (gcg)

=> AI=IC