\(\Delta ABC\); AB = AC, M là trung điểm BC. Kẻ \(MD\perp AB,ME\...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2018

A B C M D E

a/ \(\Delta ABC\) có : AB = AC

\(\Leftrightarrow\Delta ABC\) cân tại A

\(\Leftrightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\) (2 góc ở đáy)

Xét \(\Delta BDM;\Delta CEM\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BDM}=\widehat{CEM}=90^0\\MB=MC\\\widehat{B}=\widehat{C}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\Delta BDM=\Delta CEM\left(ch-gn\right)\)

\(\Leftrightarrow MD=ME\)

23 tháng 9 2019


A B C M D E

a) Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACM\) có :

AB = AC ( gt )

BM = CM ( M là trung điểm BC )

AM : Cạnh chung

=> \(\Delta ABM\) = \(\Delta ACM\) ( c.c.c )

b)  Ta có :  \(\Delta ABM\) = \(\Delta ACM\) ( cmt )

=> \(\widehat{AMB}\) = \(\widehat{AMC}\) ( 2 góc tương ứng )

=> \(\widehat{AMB}\) = \(\widehat{AMC}\)  = \(\frac{\widehat{BMC}}{2}\) = \(\frac {180} 2\) = 90

Hay AM \(\bot\) BC

Trả lời:

P/s: Học kém Hình nên chỉ đucợ mỗi câu a

a,  +Xét tam giác ABM và ACM có:
  AB=AC(Giả thiết)  --
  AM là cạnh chung)  I  =>tam giác ABM=ACM (C-C-C)

                                     ~Học tốt!~

28 tháng 9 2019

A B C M D E = =

Vì △ABC cân tại A 

=> ABC = ACB

Xét △BDM vuông tại D và △CEM vuông tại E 

Có:    BM = CM (gt)

       DBM = ECM

=> △BDM = △CEM (ch-gn)

=> DM = EM (2 cạnh tương ứng)

Xét △AMD vuông tại D và △AME vuông tại E

Có:  DM = ME (cmt)

       AM là cạnh chung

=> △AMD = △AME (ch-cgv)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

Xét △ADE có AD = AE

=> △ADE cân tại A

=> ADC = (180o - A) : 2 (1)

Vì △ABC cân tại A 

=> ABC = (180o - A) : 2 (2)

Từ (1), (2) => ADC = ABC

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> DE // BC (dhnb)

7 tháng 2 2017

Hình học lớp 7

a) Vì góc BHC = góc KMH = 90 độ

=> MK // AC

Nên góc C = góc KMB, mà góc C = góc B => góc B= góc KMB

Xét :ΔBKM và ΔMDB ta có

+ góc DBM=góc KMB ( vừa chứng minh )

+ BM là cạnh chung

=> ΔBKM=ΔMDB ( ch-gn )

b) Vì góc KHE= góc MEH = 90 độ

=> ME//BH

nên góc KHM= góc EMH (cặp góc so le trong)

Xét: ΔKHM và ΔEHM ta có

+ góc KHM = góc EMH ( vừa chứng minh )

+ MH là cạnh chung

=> ΔKHM=ΔEHM (ch-gn )

c) vì ΔBKM=ΔMDB => DM=BK

ΔKHM=ΔEHM => KH=ME

ta có DM + ME = BK + KH

=> DM + ME = BH

chúc bạn học tốt. nhớ tick cho mk nha

7 tháng 2 2017

giờ còn câu tick nữa à ....

28 tháng 6 2019

Có ai hok giúp tui đi mà

28 tháng 6 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Câu 2: 

a: Ta có: ΔBDA vuông tại D

mà DM là đường trung tuyến

nên DM=AM=MB=AB/2

Xét ΔAMD có MA=MD

nên ΔMAD cân tại M

mà \(\widehat{MAD}=60^0\)

nên ΔMAD đều

Xét ΔMBD có MB=MD

nên ΔMBD cân tại M

b: Xét ΔAEN có AE=AN

nên ΔAEN cân tại A

mà \(\widehat{EAN}=60^0\)

nên ΔAEN đều

=>EN=AN=AC/2

Xét ΔAEC có

EN là đường trung tuyến

EN=AC/2

DO đo ΔAEC vuông tại E

hay CE\(\perp\)AB

11 tháng 11 2019

Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)

11 tháng 11 2019

Xét \(\Delta ABC\) có:

c) Ta có \(\Delta ABC\) cân tại \(A\left(cmt\right).\)

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (tính chất tam giác cân).

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(HBM\)\(KCM\) có:

\(\widehat{MHB}=\widehat{MKC}=90^0\left(gt\right)\)

\(BM=CM\) (như ở trên)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta HBM=\Delta KCM\) (cạnh huyền - góc nhọn).

=> \(HM=KM\) (2 cạnh tương ứng).

Chúc bạn học tốt!